9. Chơng 1
3.4. Mối quan hệ giữa khu công nghiệp tập trung và khu cụm công nghiệp vừa
đợc miễn tiền thuê đất trong suốt quá trình thực hiện dự án, đợc vay vốn tín dụng u đãi.
Đối với các doanh nghiệp di dời ra khỏi nội đô đợc hỗ trợ 100% tiền san lấp và GPMB, đờng vào nhà máy.
Tổ chức bộ máy đầu t và quản lý sau đầu t các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ. Ban quản lý KCN, KCX sẽ tham mu cho thành phố ban hành quy chế quản lý khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ sau đầu t.
3.4. Mối quan hệ giữa khu công nghiệp tập trung và khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ. cụm công nghiệp vừa và nhỏ.
Về quan hệ giữa khu công nghiệp tập trung và các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ cần nhận thức rằng cả 2 loại hình khu công nghiệp này đều quan trọng nh nhau vì đều đáp ứng định hớng, mục tiêu phát triển công nghiệp nói riêng, kinh tế- xã hội nói chung của thành phố. Hơn nữa, cần xuất phát từ thực tế đã, đang và sẽ tiếp tục còn tồn tại trên địa bàn thủ đô mô hình “cơ cấu kinh tế 2 tầng”. Tầng trên là các công ty, doanh nghiệp lớn ( thờng là của nhà nớc và nớc ngoài) và tầng dới là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vấn đề là phải xác định mối quan hệ giữa chúng nh thế nào?
Thực tế đã cho thấy các doanh nghiệp hoạt động trong khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ sẽ phát sinh nhiều vấn đề về môi trờng và quản lý trật tự đô thị. Vì vậy, trừ những khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ đã và đang xây dựng còn những khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ trong tơng lai nên:
Hoặc đợc gắn kết bao quanh các khu công nghiệp tập trung( với t cách là các cơ sở vệ tinh hoặc để tiện xử lý tập trung các yêu cầu về môi trờng do chất thải công nghiệp gây ra).
Hoặc nên đợc đa ra xa khỏi các khu dân c, tốt nhất là nằm sát ranh giới với các địa phơng quanh Hà nội ( để có thể biến chúng thành đầu cầu giao lu kinh tế giữa Hà nội và các địa phơng này.
Về quan hệ giữa khu công nghiệp tập trung và các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ với khu dân c: Một mặt cần có cái nhìn dài hạn trong việc “cách ly” từ đầu các khu công nghiệp tập trung và khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ khỏi các khu dân c, nhất là các khu hành chính, chính trị, văn hoá lịch sử lâu đời của thủ đô để tránh và giảm thiểu các chi phí và tổn hại do phải di dời về sau, mặt khác nên chấp nhận tất yếu lịch sử sẽ có sự hình thành các khu, cụm “dân c công nghiệp” mới bao quanh hoặc đan xen trong các khu công nghiệp tập trung và khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ trong tơng lai.
Kết luận
Qua nghiên cứu thực trạng thu hút đầu t của các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội chúng ta có thể thấy bên cạnh những thuận lợi nh những lợi thế sẵn có của Hà nội về con ngời, cơ sở vật chất...và cả những cơ chế, chính sách u đãi của thành phố dành cho các khu công nghiệp thì các khu công nghiệp Hà nội cũng còn có những khó khăn trong môi trờng đầu t nh những vấn đề về pháp lý, đất đai, các vấn đề liên quan đến cung cấp dịch vụ...chính những điều này làm hạn chế dòng đầu t vào các khu công nghiệp Hà nội, làm cho khả năng thu hút đầu t của các khu công nghiệp Hà nội còn thua kém một số tỉnh và thành phố khác. Nhng với mục tiêu đa Hà nội trở thành trung tâm công nghiệp của cả nớc, chúng ta phải tháogỡ những khó khăn trên, phải không ngừng tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm để xây dựng, phát triển các khu công nghiệp Hà nội trở thành hạt nhân phát triển kinh tế của thủ đô. Chúng ta phải biết tận dụng lợi thế của Hà nội - trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật... của cả nớc để xây dựng các khu công nghiệp Hà nội đúng theo quy hoạch, có cơ sở hạ tầng kỹ thuật đầy đủ, cơ chế quản lý thống nhất và hệ thống các chính sách u đãi về tài chính và thuế đủ hấp dẫn. Có nh thế khu công nghiệp Hà nội mới trở thành một mô hình kinh tế năng động, bền vững, xứng đáng ngang tầm với nhiệm vụ chính trị của thủ đô.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Lập và quản lý dự án - NXB. Thống kê Hà nội 2. Giáo trình Đầu t quốc tế - NXB Đại học quốc gia Hà nội
3. Giáo trình Các khu chế xuất, châu á Thái Bình Dơng - NXB. Thống kê Hà Nội
4. Nghị định NĐ-36/CP về ban hành quy chế KCN, KCX, KCNC
5. Tạp chí công nghiệp Việt Nam -Số 16/2000; Số 3, 13, 29, 22 năm 2001; Số 4, 6 năm 2002
6. Tạp chí Thông tin khu công nghiệp - Số 1/2001; Số 1/2002; Số 24/2003 7. Thời báo Kinh tế Việt Nam - Số 25/2002; Số 2/2002
8. Các báo cáo chuyên đề hàng tháng của HĐND,UBND, Sở Kế hoạch và Đầu t, Sở Công nghiệp.
8. Lời nói đầu...1
9. Chơng 1...3
10.Những vấn đề lý luận chung...3
1.1. Những lý luận chung về đầu t...3
1.1.1. Khái niệm đầu t: ...3
1.1.2. Khái niệm vốn đầu t: ...3
1.1.3. Nguồn vốn đầu t:...3
1.1.4. Vai trò của đầu t đối với nền kinh tế:...5
1.1.5. Môi trờng đầu t...7
1.2. Những lý luận chung về khu công nghiệp ...10
1.2.1. Khu công nghiệp...10
1.2.2. Doanh nghiệp khu công nghiệp...11
1.2.3. Doanh nghiệp chế xuất...11
1.2.4. Các loại hình doanh nghiệp trong khu công nghiệp...11
1.2.5. Các lĩnh vực đợc đầu t vào khu công nghiệp...11
1.2.6. Công ty xây dựng và kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng khu công nghiệp...12
1.2.7. Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh...12
1.2.8. Điều kiện để xây dựng một khu công nghiệp thành công...12
1.2.9. Vai trò của khu công nghiệp đối với nền kinh tế...14
1.2.10. Các yếu tố ảnh hởng đến thu hút đầu t vào khu công nghiệp ...17
1.3. Kinh nghiệm thành công trong thu hút đầu t vào một số khu công nghiệp. ...21
1.3.1. Kinh nghiệm của các nớc trong khu vực...21
1.3.2. Kinh nghiệm của các khu công nghiệp trong nớc...24
11.Chơng 2...29
12.Thực trạng thu hút đầu t vào các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội...29
2.1. Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà nội giai đoạn 1998-2002...29
2.1.1. Những thành tựu đạt đợc...29
2.1.2. Những khó khăn, hạn chế...30
2.2. Hiện trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn Hà nội...31
2.2.1. Những thành tựu đạt đợc...31
2.2.2. Những khó khăn, hạn chế...32
2.3. Các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội...33
2.3.1. Các khu công nghiệp tập trung cũ...33
2.3.2. Các khu công nghiệp tập trung mới...35
2.4. Thực trạng thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Hà nội...38
2.4.1. Thực trạng thu hút đầu t...38
2.4.2. Những kết quả đạt đợc trong quá trình thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Hà nội...47
2.4.3. Những mặt tồn tại, hạn chế và nguyên nhân...49
* Nhóm các vấn đề khung pháp lý...56
* Nhóm các vấn đề liên quan đến đất đai và hạ tầng cơ sở...57
* Nhóm các vấn đề về tổ chức bộ máy của Ban quản lý...63
* Nhóm các vấn đề liên quan đến dịch vụ...63
* Hoạt động xúc tiến đầu t...65
* Nhóm các nguyên nhân về phía công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp...65
* Nhóm các nguyên nhân khác...66
13.Chơng 3...68
14.Một số giải pháp tăng cờng thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Hà nội. 68 3.1. Định hớng phát triển công nghiệp Hà nội. ...68
3.1.1. Định hớng phát triển công nghiệp Hà nội...68
3.1.2. Định hớng phát triển các khu công nghiệp cũ...68
3.1.3. Định hớng phát triển các khu công nghiệp tập trung...69
3.1.4. Định hớng phát triển các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ. ...70
3.2. Các vấn đề đặt ra cần nghiên cứu để có các giải pháp phù hợp...71
3.2.1. Về việc phát triển các khu công nghiệp tập trung theo quy hoạch:...71
3.2.2. Về xử lý mối quan hệ giữa phát triển các khu công nghiệp tập trung với phát triển các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn: ...71
3.2.3. Mối quan hệ giữa phát triển các khu công nghiệp với các khu đô thị và dân c...72
3.2.4. Vấn đề về u đãi của nhà nớc đối với các doanh nghiệp...73
3.2.5. Về các cơ chế chính sách khuyến khích phát triển khu công nghiệp ở Hà nội còn một số vấn đề rất đáng quan tâm, cụ thể là:...73
3.3. Một số giải pháp tăng cờng thu hút đầu t vào các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội...74
3.3.1. Các giải pháp đối với các khu công nghiệp xây dựng trớc thời kỳ đổi mới...74
3.3.2. Các giải pháp đối với các khu công nghiệp tập trung mới...74
3.3.3. Các giải pháp đối với khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ...84
3.4. Mối quan hệ giữa khu công nghiệp tập trung và khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ. ...85
15.Kết luận...87