Nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại sở giao dịch- Ngân hàng chính sách Xã hội Nam Định (Trang 59 - 62)

II. giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại sở giao dịch

5. Nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng

Bảng 7: Một số chỉ tiêu dự kiến về trình độ CBCNV của Ngân hàng năm 2005 STT Chỉ tiêu Đơn vị Số lợng 1 Trình độ Đại học Ngời 120 2 Trình độ nghiệp vụ Ngời 105 3 Trình độ ngoại ngữ Ngời 90 4 Trình độ tin học Ngời 120 5 Đảng viên Đảng viên 40

(Nguồn: báo cáo tổng kết năm 2003)

Qua bảng trên ta thấy việc đầu t vào công tác đào tạo và bồi dỡng nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng là rất cấp thiết và cấp bách.

Trong mọi lĩnh vực con ngời là yếu tố quyết định. Đó là một chân lý song ở đây xin đợc cụ thể là việc đảm bảo chất lợng tín dụng trớc hết phải do chính những ngời trực tiếp làm tín dụng - cán bộ tín dụng quyết định. Cán bộ tín dụng hàng ngày phải sử lý nghiệp vụ có tính biến động nhng liên quan đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh tế, gặp gỡ trực tiếp với nhiều loại khách hàng, đối mặt với nhiều cám dỗ, có nhiều cơ hội có thể thực hiện những hành vi vụ lợi... Vì vậy ngời cán bộ tín dụng cần phải đợc tuyển chọn cẩn thận, đợc bố trí hợp lý đợc quan tâm giáo dục, rèn luyện... và phải đảm bảo một số tiêu chuẩn cơ bản sau:

+ Phải có kiến thức trình độ nghiệp vụ cơ bản: Cán bộ tín dụng cần phải đợc đào tạo kiến thức nghiệm vụ cơ bản về tín dụng ngân hàng một cách chính qui ở trình độ

đại học hoặc cao đẳng. Hiện nay chúng ta có rất nhiều loại hình đào tạo ở các hình thức. Thời gian chơng trình khác nhau nên tất yếu sẽ có những loại chất lợng khác nhau. Vì vậy khi tuyển chọn cán bộ tín dụng cần có sự phân biệt rõ ràng và cần chọn những ngời chính qui dài hạn vì: Một mặt để học đợc chính qui dài hạn những ngời đó phải có một chỉ số thông minh nhất định, phơng pháp và chất lợng đào tạo ở cấp học chính qui dài hạn sẽ tạo cho ngời học một lợng kiến thức cơ bản nhiều hơn sâu hơn các loại đào tạo khác. Trong quá trình làm việc Cán bộ tín dụng còn cần phải có tinh thần học hỏi, nghiên cứu học tập, nhằm cập nhật, bổ xung kiến thức để phù hợp và đáp ứng đợc sự vận động và phát triển của xã hội.

+ Phải có đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp cao: Ngời cán bộ tín dụng hơn bao giờ hết phải có đạo đức tốt, không thể bị cám dỗ bởi các lợi ích vật chất, phải coi sự nghiệp, danh dự bản thân và lợi ích của ngân hàng lên trên hết. Bên cạnh đó còn phải có trách nhiệm nghề nghiệp rất cao mới có thể xử lý tốt công việc đ ợc giao. Thể hiện có trách nhiệm cao trong việc tìm tòi, học hỏi nghiệp vụ, trách nhiệm cao trong từng công việc, dám làm dám chịu trách nhiệm với cách xử lý của mình. Thực tế đã có một số cán bộ tín dụng đã không có đạo đức nghề nghiệp, lợi dụng c- ơng vị quyền hạn để lừa đảo hoặc cấu kết với khách hàng để lừa đảo lấy tiền ngân hàng cũng có một số cán bộ tín dụng mặt dù không vụ lợi nhng thiếu tinh thần trách nhiệm trong xử lý nghiệp vụ làm theo chỉ đạo của ngời khác hoặc về cảm tình cá nhân mà bỏ qua các qui trình, tiêu chuẩn tín dụng nên gây thất thoát làm giảm chất lợng tín dụng.

+ Phải có bản lĩnh, kinh nghiệm nghề nghiệp: Để có đợc kinh nghiệm và xác định đợc bản lĩnh nghề nghiệp của một cán bộ cần phải có thời gian. Vấn đề này đề cập đến việc cán bộ tín dụng cần phải có tinh thần học hỏi, rèn luyện và ngân hàng phải có chính sách đào tạo trong quá trình hoạt động thực tế. Đồng thời khi phân công giao việc cho cán bộ tín dụng cần chú ý đến kinh nghiệm và bản lĩnh nghề nghiệp tơng xứng với tính khó khăn phức tạp của công việc, lĩnh vực mà cán bộ tín dụng phụ trách...

Trên cơ sở những tiêu chuẩn nêu trên SGD với t cách là một Sở đầu mối của toàn ngành thì tiêu chuẩn của một ngời cán bộ tín dụng lại càng nên chặt chẽ hơn. Thấy đợc

tầm quan trọng của ngời cán bộ nên trong năm vừa qua ngân hàng Chính Sách Xã Hội Nam Định đã tổ chức ra cuộc thi tuyển chọn ngời tài để củng cố cán bộ ngân hàng Chính Sách Xã Hội Nam Định nói chung và SGD nói riêng. Mặc dù vậy nhng số lợng cán bộ tín dụng tại phòng kinh doanh SGD vẫn còn thiếu. Hy vọng rằng trong năm tới với sự sáng suốt lựa chọn của ban lãnh đạo phòng kinh doanh sẽ có thêm đợc những cán bộ thực sự có đức, có tài góp phần nâng cao chất lợng công tác tín dụng.

Kết luận

Hoà chung với công cuộc đổi mới của nền kinh tế, SGD – ngân hàng Chính Sách Xã Hội Nam Định đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện trên nhiều mặt hoạt động đặc biệt là đối với hoạt động tín dụng là một hoạt động cơ bản nắm vai trò là hoạt động xơng sống tại Sở. Với sự cố gắng hết mình của toàn thể các cán bộ công nhân viên trong sự giúp đỡ tận dùng của các ban ngành trong những năm qua Sở đã đạt đợc

góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập cho dân c, tăng thu cho ngân sách Nhà nớc...

Tuy nhiên trong quá trình phát triển và hoàn thiện SGD đã gặp không ít những khó khăn trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng nh tình trạng nợ quá hạn... Vậy để hoạt động kinh doanh trong thời gian tới đợc hiệu quả hơn đòi hỏi sự nỗ lực quyết tâm của Sở cũng nh sự hỗ trợ của Trung tâm điều hành, và các ban ngành có liên quan. Em hy vọng rằng trong thời gian tới SGD sẽ thực sự là địa chỉ tin cậy đối với các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế.

Những thành tích trên đây là có sự đóng góp công sức của toàn thể cán bộ công nhân viên toàn ngân hàng. Thành tích trên đã góp phần tạo ra hình ảnh ngân hàng Chính Sách Xã Hội Nam Định. Đồng thời đã góp phần nhỏ công sức xây dựng hệ thống Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam hoạt động an toàn hiệu quả.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại sở giao dịch- Ngân hàng chính sách Xã hội Nam Định (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w