Doanh số cho vay

Một phần của tài liệu tg007 (Trang 45 - 50)

- Nhóm hàng t liệu sản xuất Nhóm hàng tiêu dùng

3. Việc đảm bảo tiền vay phải đợc thực hiện theo quy định của Chính phủ, Thống đốc NHNN và hớng dẫn về bảo đảm tiền vay của NHN 0 đối với khách

2.3.5.1 Doanh số cho vay

Doanh số cho vay là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh mặt lợng của hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. Trong thời gian qua, doanh số cho vay trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của SGDI nh sau:

Bảng 2.6 : Doanh số cho vay xuất nhập khẩu giai đoạn 1999 - 2001

Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Doanh số cho vay XNK

- Doanh số cho vay nội tệ - Doanh số cho vay ngoại tệ

Triệu đồng Triệu đồng USD 265.910 264.428 105.854 100 99,4 0,6 563.145 466.825 6.642.705 100 82,9 17,1 661.123 604.426 3.779.805 100 91,4 8,6

Doanh số cho vay của SGDI Triệu đồng 662.800 1.302.400 1.316.093

Doanh số cho vay XNK Tỷ trọng ---

Doanh số cho vay của Sở % 40,12% 43,24% 50,23%

Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh 1999-2001

Từ năm 1998, Sở mới bắt đầu hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu nên ít khách hàng biết hoạt động này. Sang năm 2000 và 2001, Sở chủ động tìm kiếm khách hàng và việc mở rộng dịch vụ thanh toán quốc tế tạo cơ sở cho mở rộng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. Để mở rộng thị phần và đa dạng các hình thức đầu t, trong năm 2001, Sở đã tiếp cận các công ty của Tổng công ty 90 - 91 nh: Dầu khí, Bu điện, Dệt may, Công nghiệp tàu thuỷ.. để thẩm định và cho vay vốn. Sở cũng tiến hành phân tích thực trạng tín dụng năm 2000, phân loại nợ, phân loại khách hàng để có chính sách u đãi, mở rộng đầu t... Sở đã có thêm nhiều khách hàng mới có nhu cầu vốn lớn để thu mua chế biến hàng xuất khẩu và nhập khẩu nguyên vật liệu nh tổng công ty kim khí Hà Nội, tổng công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội...

Do vậy mà doanh số cho vay xuất nhập khẩu của Sở không ngừng tăng.

Doanh số tài trợ xuất nhập khẩu của Sở năm 1999 là 265.910 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 40,12% doanh số cho vay của Sở.

Doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu năm 2000 là 563.145 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 43,24% doanh số cho vay của Sở.

Doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu năm 2001 là 661.123 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 50,23% doanh số cho vay tại Sở.

* Doanh số cho vay nội tệ:

Đối với hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, nhu cầu của khách hàng chủ yếu vay bằng nội tệ nên cho số cho vay bằng nội tệ chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số cho vay xuất nhập khẩu tại Sở.

Năm 2000, doanh số cho vay nội tệ của Sở là 466.825 triệu VND, chiếm tỷ trọng 82,9% trong doanh số cho vay xuất nhập khẩu.

Năm 2000, doanh số cho vay nội tệ của Sở là 604.426 triệu VND, chiếm tỷ trọng 91,4% trong doanh số cho vay xuất nhập khẩu.

Sở dĩ nhu cầu vay nội tệ nhằm phục vụ hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở tăng là do trong năm 2001, giá USD tăng mạnh, tình trạng khan hiếm USD kéo dài gần nh suốt năm khiến cho khách hàng không dám vay ngoại tệ do sợ tỷ giá tăng làm cho phơng án kinh doanh rơi vào thua lỗ. Do vậy, khách hàng chuyển sang vay bằng nội tệ .

* Doanh số cho vay ngoại tệ

Bên cạnh việc Sở tài trợ xuất nhập khẩu bằng nội tệ, Sở cũng tài trợ bằng ngoại tệ, chủ yếu là USD nhng nhu cầu vay bằng ngoại tệ không nhiều do vay bằng ngoại tệ không có lợi so với vay bằng nội tệ. Tuy nhiên, để tìm đầu ra cho nguồn vốn huy động ngoại tệ, Sở đã rất cố gắng trong việc thuyết phục khách hàng xuất nhập khẩu vay vốn bằng ngoại tệ để trả nợ phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể trong năm 2000, các khách hàng lớn của Sở nh Seaprodex Hà Nội, công ty kim khí Hà Nội, công ty xuất nhập khẩu Lào - Việt đã vay trên 6,6 triệu USD.

Bảng 2.7 : Doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu bằng ngoại tệ

USD USD USD % so với năm 2000

Doanh số cho vay ngoại tệ 105.854 6.642.705 3.779.805 - 43

Doanh số thu nợ 105 854 5 734 537 2 882 073 - 50

D nợ ngoại tệ còn 0 836 168 1 733 900 + 107

Nợ quá hạn 0 0 0 0

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh đối ngoại 1999-2001

Trong năm 2001, nhu cầu vay tín dụng bằng ngoại tệ của khách hàng giảm đi rõ rệt thể hiện ở doanh số cho vay:

Năm 2000, doanh số cho vay ngoại tệ tài trợ xuất nhập khẩu là 6.642.705 USD Năm 2000, doanh số cho vay ngoại tệ tài trợ xuất nhập khẩu là 3.779.805 USD, giảm 43% so với năm 2000

Doanh số cho vay bằng ngoại tệ năm 2001 giảm nhiều tuy lãi suất thực tính thấp hơn lãi suất cho vay bằng VND. Nguyên nhân là do khách hàng vay vốn chủ yếu của Sở là các đơn vị xuất nhập khẩu không có nguồn USD trả nợ trong khi tốc độ tăng tỷ giá cao nên tâm lý khách hàng nhập khẩu muốn vay VND để giảm lỗ. Mặt khác, việc thanh toán thờng tập trung vào những thời điểm nhạy cảm nên giá USD cao, không đảm bảo phơng án kinh doanh có lãi đề ra. Thêm vào đó, NHNN chỉ u tiên bán ngoại tệ cho nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu nh xăng, dầu... Để có nguồn ngoại tệ giữ khách hàng, Sở đã tranh thủ NHNN, NHNo&PTNTVN, tranh thủ các ngân hàng bạn và tranh thủ sự cộng tác, thông cảm của khách hàng. Những nỗ lực của cán bộ phòng kế hoạch và kinh doanh SGD I đã giúp cho SGD I tuy giảm doanh số cho vay ngoại tệ nhng tổng doanh số tài trợ xuất nhập khẩu vẫn không ngừng tăng.

Thời hạn tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở chủ yếu là ngắn hạn do nhu cầu vay vốn của khách hàng là ngắn hạn. Doanh số cho vay xuất nhập khẩu trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, không đáng kể. Khách hàng đợc Sở tài trợ xuất nhập khẩu chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nớc và Sở tài trợ nhập khẩu là chính.

* Tỷ trọng các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu

Đối với nhà nhập khẩu thì mở L/C cũng đợc coi là một hình thức tài trợ của ngân hàng. Số món mở L/C nhập khẩu tại Sở I ngày càng tăng tăng, thể hiện:

Năm 1999, số món mở L/C nhập khẩu là 130 món, trị giá 26 triệu USD

Năm 2000, số món mở L/C nhập khẩu là 153 món, trị giá 48,9 triệu USD tăng 88% so với năm 1999.

Năm 2001, số món mở L/C nhập khẩu là 165 món, trị giá 52,7 triệu USD tăng 7,8% so với năm 2000.

Tuy nhiên, tốc độ tăng về số món L/C và trị giá L/C đợc mở năm 2001 nhỏ hơn so với năm 2000. Đó là do doanh số nhập khẩu của khách hàng lớn của Sở là Seaprodex Hà Nội, công ty TNHH Hồng Thuý giảm. Đây là nguyên nhân làm cho trị giá thanh toán của L/C nhập khẩu tăng không nhiều trong năm 2001.

Bảng 2.8: Tỷ trọng các hình thức tài trợ XNK trong doanh số cho vay XNK giai đoạn 1999- 2001

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Tài trợ xuất khẩu

- Cho vay thu mua hàng xuất khẩu

4,5%4,5% 4,5% 4,7% 4,7% 7,1% 7,1% Tài trợ nhập khẩu

- Cho vay thanh toán L/C

- Cho vay ký quỹ sửa đổi tăng giá trị L/C

95,5%90,1% 90,1% 5,4% 95,3% 88,8% 6,5% 92,9% 86,6% 6,3%

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh đối ngoại 1999-2001

Bảng trên cho ta thấy hoạt động tài trợ xuất khẩu tại Sở có xu hớng ngày càng tăng.

Năm 1999, doanh số tài trợ xuất khẩu chiếm 4,5% trong doanh số tài trợ xuất nhập khẩu.

Năm 2000, doanh số tài trợ xuất khẩu chiếm 4,7% trong doanh số tài trợ xuất nhập khẩu.

Năm 1999, doanh số tài trợ xuất khẩu chiếm 7,1% trong doanh số tài trợ xuất nhập khẩu.

Tuy nhiên so với hoạt động tài trợ nhập khẩu thì hoạt động tài trợ xuất khẩu còn quá nhỏ bé, chiếm cha đến 10% doanh số tài trợ xuất nhập khẩu. Nguyên nhân là do hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Sở còn mới nên số lợng khách hàng cha nhiều. Thêm vào đó, do những vớng mắc về cơ chế chính sách nên việc cho vay thu mua hàng xuất khẩu tại Sở bị hạn chế, các khách hàng có nhu cầu không tìm đến Sở, bên cạnh đó còn có những khách hàng bỏ Sở ra đi. Ví dụ nh trong năm 1999, theo kế hoạch là Sở đầu t cho công ty lơng thực miền Bắc từ 7-8 triệu USD tơng đơng với khoảng 100 tỷ VND. Sở đã trình lên Trung tâm hối đoái NHNo&PTNTVN, trình lên NHNN xin đợc tài trợ xuất khẩu gạo nhng không đợc chấp thuận. Vì vậy, Tổng công ty lơng thực miền Bắc đã vay các NHTM cổ phần trên địa bàn Hà Nội làm Sở mất đi cơ hội cho vay và mất một nguồn ngoại tệ lớn thu đợc từ xuất khẩu gạo.

Một phần của tài liệu tg007 (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w