PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP THỜI GIAN TỚ

Một phần của tài liệu td862 (Trang 63 - 66)

1-Phương hướng phát triển:

Cùng với đà phát triển của nền kinh tế, bước sang thiên niên kỷ mới . Xínghiệp Dược phẩm 120-Quân đội đã đưa ra phương hướng và các chỉ tiêu kế

nghiệp Dược phẩm 120-Quân đội đã đưa ra phương hướng và các chỉ tiêu kế

hoạch cụ thể để nâng cao năng lực sản xuất và đạt hiệu quả kinh doanh cao

nhất. Đảng và Nhà nước ta đang đẩy mạnh chủ trương trong việc bảo vệ sức

khoẻ cộng đồng và xã hội, là một cơ hội tốt để doanh nghiệp mở rộng sản

xuất và mở rộng thị trường.

Trong những năm tới Xí nghiệp chủ động trong việc xây dựng địnhhướng chiến lược phát triển của mình đó là: “tăng cường tốc độ nhanh, nâng

hướng chiến lược phát triển của mình đó là: “tăng cường tốc độ nhanh, nâng

cao hiệu quả chất lượng sản phẩm tạo công ăn việc làm cán bộ công nhân

viên. Đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh để tăng tích luỹ đầu tư đảm

bảo phát triển lâu dài và từng bước cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên”.

Kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng số lượng, chất lượng với đào tạo

nguồn nhân lực. Nâng cao tầm hiểu biết về quản lý kinh doanh theo cơ chế thị

trường có sự quản lý của Nhà nước cho độ ngũ cán bộ.

Trên cơ sở kế hoạch phát triển của Tổng Công ty, Xí nghiệp Dược phẩm120 cũng để ra phương hướng phát triển và đưa ra chỉ tiêu phấn đấu giá trị

120 cũng để ra phương hướng phát triển và đưa ra chỉ tiêu phấn đấu giá trị

tổng sản lượng trong 5 năm 2008 – 20012.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel: 0918.775.368

30.00

0

0

1 2 33 4 5

Gtgt

triệu)Năm

20.00

0

40.000

50.00

0

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel: 0918.775.368

2- Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở doanh nghiệp.

2.1-Bảo toàn và phát triển vốn-nguyên tắc cơ bản trong quản lý và sửdụng vốn:

dụng vốn:

Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu lâu dài của mọi doanh nghiệp làphát triển. Để đạt được mục tiêu lâu dài đó doanh nghiệp phải luôn tuân theo

phát triển. Để đạt được mục tiêu lâu dài đó doanh nghiệp phải luôn tuân theo

một nguyên tắc cơ bản là bảo toàn và phát triển vốn. Bảo toàn vốn là cái

ngưỡng tối thiểu mà doanh nghiệp phải đạt được để có thể duy trì sự tồn tại

của doanh nghiệp trên thương trường.

Trước đây trong thời kỳ bao cấp, việc bảo toàn và phát triển vốn hầu nhưkhông được đặt ra với các doanh nghiệp. Tất cả mọi khâu, mọi quá trình sản

không được đặt ra với các doanh nghiệp. Tất cả mọi khâu, mọi quá trình sản

xuất, từ sản xuất tới tiêu thụ đều thực hiện theo kế hoạch của Nhà nước do đó,

mọi quyết định trong doanh nghiệp cũng phải tuân theo mệnh lệnh cấp trên,

tính tự chủ trong kinh doanh là rất phổ biến. Nhà nước phải thường xuyên bổ

sung, cấp thêm vốn. Nhưng từ khi chuyển đổi cơ chế kinh tế, quyết định giao

vốn của Nhà nước đã mở rộng quyền tự chủ kinh doanh cho doanh nghiệp

đồng thời cũng đặt ra yêu cầu buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn theo

nguyên tắc “hiệu quả, bảo toàn và phát triển”.

Yêu cầu bảo toàn vốn thức chất là việc duy trì giá trị, sức mua năng lựccủa nguồn vốn chủ sở hữu và mặc dù cơ cấu tài trợ của doanh nghiệp bao

của nguồn vốn chủ sở hữu và mặc dù cơ cấu tài trợ của doanh nghiệp bao

gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay nợ khác song mọi kết quả sản xuất kinh

doanh cuối cùng đều phản ánh vào sự tăng giảm nguồn vốn vay bị thua lỗ thì

những thua lỗ đó doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm bằng chính nguồn vốn

của mình. Như vậy, thua lỗ của mọi khoản đầu tư dù được tài trợ bằng nguồn

nào cũng làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu.

Vốn sản xuất kinh doanh mà trước hết là nguồn vốn chủ sở hữu là mộtđảm bảo cho doanh nghiệp tránh khỏi nguy cơ phá sản và là điểm tựa quan

đảm bảo cho doanh nghiệp tránh khỏi nguy cơ phá sản và là điểm tựa quan

trọng cho mọi quyết định đầu tư cũng như tài trợ. Nguồn vốn chủ sở hữu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel: 0918.775.368

được coi như sự bảo đảm trước Nhà nước, các bên đối tác, các nhà đầu tư vềkhả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Quy mô của nguồn vốn chủ sở hữu

khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Quy mô của nguồn vốn chủ sở hữu

cũng ảnh hưởng rất lớn tới khả năng đầu tư và tìm kiếm nguồn tài trợ của

doanh nghiệp. Bởi vì, những tài sản cố định quan trọng nhất được đầu tư từ

nguồn vốn chủ sở hữu và những nhà tài trợ đánh giá qua sự bảo đảm của

nguồn vốn này. Chính vì vậy doanh nghiệp phải luôn phải chú ý tới yêu cầu

bảo toàn và phát triển nguồn vốn chủ sở hữu.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, do tác động của nhiều nhân tố, giátrị của các nguồn vốn và tài sản doanh nghiệp luôn luôn biến động. Do đó,

trị của các nguồn vốn và tài sản doanh nghiệp luôn luôn biến động. Do đó,

nếu cho rằng bảo toàn vốn chỉ bao gồm việc giữ nguyên về số tuyệt đối giá trị

tiền tệ của vốn sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ là không còn phù hợp. Để

bảo toàn vốn, doanh nghiệp phải quan tâm đến giá trị thực ( giá trị ròng ) của

các loại vốn tức là khả năng tái sản xuất giá trị các doanh nghiệp phải quan

tâm đến giá trị các yếu tố đầu vào. Do vậy, yêu cầu đảm bảo vốn đối với các

loại vốn trong doanh nghiệp là không giống nhau, do những đặc điểm riêng

về sự chu chuyển, tham gia của từng loại vốn vào quá trình sản xuất, đặc

điểm tái sản xuất... nên yêu cầu bảo toàn vốn cố định và vốn lưu động có sự

khác nhau.

2.2. Nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn cố định.

Việc bảo toàn và phát triển vốn cố định đặt ra như một nhu cầu tất yếucủa mỗi doanh nghiệp. Yêu cầu khách quan này bắt nguồn từ những lý do sau

của mỗi doanh nghiệp. Yêu cầu khách quan này bắt nguồn từ những lý do sau

đây:

Một phần của tài liệu td862 (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w