I. Kết quả nghiên cứu bệnh héo vàng Fusarium oxysporum 1 Đặc điểm triệu chứng
3. ảnh hởng của mật độ trồng đến bệnh héo vàng tại xã Đặng Xá Gia Lâm – Hà Nội.
Qua bảng 1 chúng tôi thấy các giống cà chua khác nhau có mức độ nhiễm bệnh héo vàng cũng khác nhau. Qua đợt điều tra ngày 28/10/2007 cho thấy giống cà chua Mỹ VL2200 có tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất là 37.33%, rồi đến giống cà chua Nhật HP5 là 32.66%, cuối cùng là giống cà chua Ba Lan trắng là 30.33%. Nh vậy giống Ba Lan trắng có tỷ lệ bệnh thấp nhất trong 3 giống.
Nhận xét kết quả bảng 1: ở xã Đặng Xá - Gia Lâm – Hà Nội là vùng chuyên canh rau nhiều năm, cà chua lại đợc trồng từ năm này qua năm khác nên có tỷ lệ nhiễm bệnh khá cao, có thể do nguồn nấm bệnh đợc tích luỹ nhiều trong đất. Nhất là trong vụ hè thu năm nay thời tiết rất thuận lợi cho bệnh phát triển gây hại. Qua bảng 1 chúng tôi thấy càng về sau bệnh càng có xu thế phát triển mạnh và tăng nhanh trên các giống cà chua.
3. ảnh hởng của mật độ trồng đến bệnh héo vàng tại xã Đặng Xá - GiaLâm – Hà Nội. Lâm – Hà Nội.
độ trồng: trồng dày (3.5 – 4.5 cây/m2), trồng tha (1.5 – 2 cây/m2), trồng trung bình (3.5 cây/m2) trên giống cà chua Ba Lan trắng đợc trồng từ ngày 28/7/2007 tại xã Đặng Xá - Gia Lâm – Hà Nội. Kết quả thu đợc trình bày ở bảng 2.
Nhận xét: Qua kết quả bảng 2 cho thấy ở mật dộ trồng dầy có tỷ lệ nhiệm bệnh cao nhất, sau đó đến mật độ trồng trung bình và trồng tha. Thực tế qua ngày điều tra 29/10/2007 thấy tỷ lệ bệnh ở mật độ trồng dày là 42.66%, còn ở mật độ trồng trung bình có 35.33%, còn ở ruộng trồng tha chỉ có 32.67%. Do có tỷ lệ nhiễm bệnh cao nh vậy là do cây trồng quá dầy dẫn đến cây cạnh tranh nhau về ánh sáng, dinh dỡng, cây thiếu ánh sáng, khả năng chống chịu bệnh giảm. Mặt khác do một phần bào tử nấm tồn tại trong đất từ các vụ trớc đã làm cho mức dộ nhiễm bệnh cao.
Bảng 2: ảnh hởng của mật độ trồng đến bệnh héo vàng Fusarium
oxysporum tại xã Đặng Xá - Gia Lâm – Hà Nội.
Công thức Trồng dày Trồng trung bình Trồng tha Chỉ tiêu
Ngày điều tra TLB (%) TLB (%) TLB (%)
10/9/07 2.65 1.99 1.32 17/9/07 6.00 3.99 5.33 24/9/07 10.00 7.33 6.67 1/10/07 14.66 10.67 10.00 8/10/07 19.34 16.00 15.33 15/10/07 26.67 20.01 19.34 22/10/07 31.34 28.00 24.67 29/10/07 42.66 35.33 32.67 Ghi chú: ngày trồng 2/8/2007
Biểu đồ 2: ảnh hởng của bệnh héo vàng ở các mật độ trồng khác nhau
4. ảnh hởng của địa thế đất tới bệnh héo vàng (Fusarium
oxysporum) trên giống đậu tơng DT 84 hoa tím tại xã Phú Thuỵ – Gia
Lâm – Hà Nội.
Do bệnh héo vàng do nấm Fusarium oxysporum gây ra nguồn bệnh tồn tại chủ yếu là trong đất và liên quan đến độ ẩm đất cho nên ảnh hởng của địa thế đất đến bệnh héo vàng là rất lớn. Chúng tôi tiến hành theo dõi sự phát triển của bệnh héo vàng trên hai chân đất khác nhau trên giống đậu tơng DT 84 hoa tím trồng tại xã Phú Thuỵ – Gia Lâm – Hà Nội. Kết quả thu đợc trình bày ở bảng 3.
Bảng 3: ảnh hởng của địa thế đất đến sự phát triển của bệnh héo
vàng (Fusarium oxysporum) trên giống đậu tơng DT84 hoa tím tại xã Phú Thuỵ – Gia Lâm – Hà Nội.
Công thức Chân đất cao trong đê Chân đất trũng trong đê Chỉ tiêu
Ngày điều tra TLB (%) TLB (%)
18/7/07 0.66 1.32
1/8/07 3.32 4.66
8/8/07 5.33 6.67
16/8/07 7.34 8.00
23/8/07 9.00 12.66
30/8/07 14.67 23.34
Ghi chú: Đậu tơng DT 84 hoa tím trồng ngày 23/6/2007
Kết quả thu đợc ở bảng 3 cho thấy ở 2 chân đất khác nhau có tỷ lệ bệnh khác nhau, ở ruộng có chân đất cao có tỷ lệ bệnh thấp hơn ở ruộng có chân đất thấp. Thực tế qua ngày điều tra 30/8/2007 cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh của ruộng ở chân đất cao trong đê là 14.67%, còn ở chân đất thấp trong đê là 23.34%.
Biều đồ 3: ảnh hởng của địa thế đất đến sự phát triển của bệnh héo vàng (Fusarium oxysporum).
Chúng tôi thấy sở dĩ có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh là do ở chân đất cao có một số yếu tố bất lợi cho nấm Fusarium oxysporum phát triển nh ẩm độ thấp, đất có độ thông thoáng hơn và cũng có thể do lợng ma dễ rửa trôi các bào tử xuống xuống chỗ đất thấp nên hạn chế đợc sự tồn tại và lây nhiễm của nguồn bệnh. Còn ở chân đất thấp có tỷ lệ bệnh cao hơn là do đất có ẩm độ cao, khi có ma lại khó thoát nớc nên bào tử nấm còn tích tụ lại trong đất nhiều tạo điều
kiện cho nấm phát triển gây hại.
5. ảnh hởng của việc luân canh đến bệnh héo vàng trên cà chua do nấm
Fusarium oxysporum gây ra tại xã Đặng Xá - Gia Lâm – Hà Nội.
Biện pháp luân canh cũng là một yếu tố quan trọng nhằm hạn chế nguồn bệnh trên đông ruộng. Chúng tôi đã tiến hành điều tra theo 3 công thức luân canh trên cây cà chua tại xã Đặng Xá - Gia Lâm – Hà Nội. Kết quả thu dợc trình bày ở bảng 4.
Bảng 4: ảnh hởng của luân canh tới bệnh héo vàng Fusarium oxysporum trên cây cà chua tại xã Đặng Xá - Gia Lâm – Hà Nội.
Công thức Lúa – cà chua - lúa Lúa – hành ta – cà chua Lúa – cà tím – cà chua Chỉ tiêu
Ngày điều tra TLB (%) TLB (%) TLB (%)
9/9/07 0.66 1.32 2.66 16/9/07 2.00 4.33 3.66 23/9/07 3.32 5.33 6.67 30/9/07 6.00 7.34 10.00 7/10/07 9.33 11.33 15.33 14/10/07 12.66 16.67 20.00 21/10/07 18.66 21.34 26.67
Biểu đồ 4: Bệnh héo vàng (Fusarium oxysporum) ở các công thức luân canh khác nhau.
Ghi chú: CT 1: Lúa – cà chua – lúa. CT 2: Lúa – hành ta – cà chua. CT 3: Lúa – cà tím – cà chua.
Từ kết quả bảng 4 cho thấy ở công thức luân canh (lúa – cà chua – lúa) có tỷ lệ bệnh thấp nhất so với công thức luân canh (lúa – hành ta – cà chua) và công thức ( lúa –cà tím – cà chua). Qua đợt điều tra ngày 21/10/2007 cho thấy ở công thức luân canh 1 có tỷ lệ bệnh thấp nhất là 18.66% và công thức luân canh 3 có tỷ lệ bệnh cao nhất là 26.67%. Nguyên nhân ở công thức 1 có tỷ lệ bệnh thấp là do trên đồng ruộng đã có sự thay đổi ký chủ nấm Fusarium
oxysporum dẫn đến làm thay đổi môi trờng sống và chất dinh dỡng của nấm
đồng thời đã làm giảm mạnh nguồn nấm trong đất. Do ở công thức 1 trồng lúa nớc nên có một thời gian dài ngâm nớc đã làm giảm nguồn nấm Fusarium oxysporum tồn tại trong đất, còn ở công thức 3 có tỷ lệ bệnh cao hơn là do cà tím cũng là một loài ký chủ của nấm Fusarium oxysporum nên nguồn bệnh
trong đất không giảm mà còn tăng lên dẫn đến nhiễm bệnh nặng hơn. Nh vậy qua ba công thức luân canh chúng tôi thấy khi luân canh cây trồng cạn với cây trồng nớc có ý nghĩa lớn trong việc phòng trừ bệnh héo vàng Fusarium
oxysporum gây ra.