- Trung & dà
3. Đánh giá hoạt động cho vay đối với DNNQD của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên.
3.2. Những tồn tại và nguyên nhân.
* Tồn tại:
- Cơ cấu khách hàng theo ngành nghề kinh doanh cha đa dạng.
- Tỷ trọng doanh số cho vay, thu nợ và d nợ đối với DNNQD còn ở mức thấp.
- Mặc dù doanh số cho vay, d nợ đối với DNNQD tăng nhanh trong những năm gần đây song vẫn cha tơng xứng với nhu cầu vay vốn thực tế của các doanh nghiệp.
- Nợ quá hạn đã phát sinh.
Những hạn chế trong hoạt động tín dụng của chi nhánh đối với các DNNQD là do:
* Nguyên nhân.
Thứ nhất, môi trờng pháp luật của Việt Nam cho đến nay đã có rất nhiều tiến bộ song vẫn bị đánh giá là cha ổn định và thiếu đồng bộ, đợc thể hiện:
- Các Nghị định của Chính phủ, cũng nh các quyết định của NHNN thờng xuyên thay đổi dẫn đến khó khăn cho các Ngân hàng trong việc điều chỉnh, chẳng hạn nh ngày 31/12/2001 NHNN ban hành quyết định 1627/2001/QĐ - NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng thì đến ngày 03/02/2005 NHNN lại ban hành quyết định 127/2005/QĐ - NHNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều trong quyết định 1627 điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc sửa đổi.
- Một số Nghị định của Chính Phủ ra đời từ và có hiệu lực từ rất lâu nhng các văn bản hớng dẫn thực hiện Nghị định này vẫn cha đợc ra đời, nh Nghị định 85/2002/NĐ - CP về bảo đảm tiền vay đợc ban hành và có hiệu lực từ ngày10/11/2002 thì mãi tới tháng 7 năm 2003 NHNN mới ban hành thông t 07/2003/TT-NHNN hớng dẫn thi hành Nghị Định này. Điều này gây ra khó khăn cho các Ngân hàng trong việc áp dụng.
- Nhà nớc còn nhiều sơ hở trong khâu cấp giấy phép thành lập, đăng ký kinh doanh với chức năng nhiệm vụ vợt quá khả năng về quản lý, tài chính và kỹ thuật thực tế của DNNQD. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro, thua lỗ, phá sản, lừa đảo trong hoạt động kinh doanh các DNNQD.
- Thực tế chúng ta cha có luật sở hữu và các văn bản dới luật về vấn đề này, bên cạnh đó các cơ quan chịu trách nhiệm cấp chứng th sở hữu đối với bất động sản cha thực hiện một cách toàn diện và rộng khắp, trong khi đó các DNNQD vay vốn chủ yếu dới hình thức thế chấp đất đai, nhà cửa. Vì vậy trong việc vay vốn và xử lý tài sản thế chấp tu hồi vốn vay khi cần thiết còn nhiều bất hợp lý, thiếu đồng bộ trong khâu phối hợp với các cơ quan chính quyền sở tại, có trờng hợp ngân hàng chỉ phát mại đợc tài sản trên đất vì vậy ảnh hởng đến việc thu hồi vốn vay không đảm bảo.
- Cha có luật lu thông kỳ phiếu thơng mại nên Ngân hàng không thể kiểm soát đợc quá trình mua bán chịu hàng hoá trên thị trờng của các doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng.
Thứ hai, tình hình kinh tế chính trị trong nớc và thế giới diễn biến phức tạp: năm 2003 chiến tranh tại Iraq, dịch bệnh Sars, trong nớc thiên tai diễn ra ác liệt, dịch cúm gia cầm xảy ra vào cuối năm 2003 và cuối năm 2005 đã làm ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp do vậy làm ảnh hởng đến hoạt động cho vay của Ngân hàng. Bên cạnh đó các chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô còn đang trong quá trình điều chỉnh sửa đổi, hoàn thiện hoá và cha ổn định, các doanh nghiệp chuyển
nh biểu thuế suất đối với hàng hoá xuất khẩu thờng xuyên thay đổi đã gây ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của ngời sản xuất kinh doanh, có thể sẽ dẫn đến từ lãi sang lỗ và nh vậy sẽ khó khăn cho trả nợ vay Ngân hàng. Hơn nữa hàng sản xuất kinh doanh trong nớc còn phải cạnh tranh với hàng nhập lậu. Vì vậy, làm thế nào hoạt động có lãi trả nợ vay Ngân hàng là điều rất khó khăn cho các nhà sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, những khó khăn trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh xuất phát từ chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên:
- Nguồn vốn huy động cha tơng xứng với tiềm năng huy động của ngành và của địa bàn; cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế cha thực sự hợp lý để tạo ra sự ổn định cho Ngân hàng trong việc kế hoạch sử dụng vốn.
- Hiện tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên xây dựng cho mình hớng đi chủ đạo là chú ý tập trung tiếp cận và khai thác những khách hàng truyền thống. Các nghành mũi nhọn có tính chất sống còn đối với nền kinh tế nh ngành thép, chế biến và xuất nhập khẩu nông sản… còn đối với các DNNQD, chi nhánh cũng đề ra kế hoạch mở rộng tín dụng đối với các thành phần này, nhng do nhiều khó khăn vớng mắc, nên chi nhánh chỉ thực hiện cho vay đối với một số doanh nghiệp làm ăn thực sự có hiệu quả. Điều này tác động mạnh mẽ đến cơ cấu d nợ, doanh số cho vay. Kết quả là d nợ và doanh số cho vay đối với DNNQD chiếm tỷ trọng thấp.
- Cơ chế và chính sách tín dụng cha thực sự hợp lý:
+ Các thủ tục cần thiết cho một khoản vay còn rờm rà, phức tạp. + Chính sách lãi suất cha linh hoạt: Chi nhánh còn thụ động trong việc đa ra mức lãi suất cho vay. Chính sách lãi suất của Ngân hàng cha thực sự linh hoạt một cách triệt để theo đối tợng khách hàng, mức vay vốn và theo thời gian.
+ Phơng thức cho vay áp dụng với DNNQD còn hạn chế, chỉ thực hiện vài phơng thức chủ yếu: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, còn các phơng thức khác cha đợc áp dụng hoặc sử dụng nhng có những hạn chế. Điều này cha đáp ứng đợc nhu cầu càng phát triển của nền kinh tế cũng nh của doanh nghiệp.
- Chất lợng thẩm định cha cao.
- Công tác kiểm tra sau khi cho vay cha thực hiện tốt.
- Công tác tổ chức, quản lý khai thác và sử dụng thông tin thị trờng, thông tin tín dụng cha đáp ứng đợc yêu cầu của hoạt động tín dụng. Nhìn chung hệ thống thông tin hiện nay còn nghèo nàn, không cập nhật, thiếu các thông tin dự báo đủ độ tin cậy trong quá trình đầu t. Mặc dù NHNN đã thành lập trung tâm thông tin tín dụng (CIC) nhng hiệu quả hoạt động còn thấp, cha kịp thời, chủ yếu là những thông tin “quá khứ”, giúp cho công tác quản lý và điều hành cha đáng kể.
- Trình độ của một bộ phận cán bộ tín dụng còn bất cập nên việc tiếp nhận, phân tích thông tin còn hạn chế khiến cho công tác thẩm định đạt kết quả cha cao; công tác dự báo, dự đoán cha đợc nh mong muốn.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật cha đồng bộ, cha đáp ứng với yêu cầu công việc.
- Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ tại chỗ đối với những cán bộ thừa hành và cán bộ quản lý điều hành nghiệp vụ tín dụng cha đợc thờng xuyên và sâu sát.
- Trong quá trình đầu t tín dụng, Ngân hàng cha chủ động xây dựng đợc chơng trình đầu t tổng thể, tổ chức điều tra nhu cầu tín dụng trên diện rộng của các DNNQD để có chiến lợc cho vay phù hợp nhằm phát huy tối đa vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của thủ đô, mặc dù đây là công việc khó khăn nhng là rất cần thiết đối với hoạt động cho vay của Ngân hàng.
Thứ t, nguyên nhân xuất phát từ phía các DNNQD:
- Năng lực vốn vay còn hạn chế: Đặc điểm nổi bật của các DNNQD là quy mô vốn nhỏ bé, chủ yếu vay vốn Ngân hàng, hơn nữa vốn tự có thấp nên cách doanh nghiệp cũng chỉ vay Ngân hàng với mức độ hạn chế. Vì vậy nếu Ngân hàng không cho vay sẽ ảnh hởng đến kinh doanh của đơn vị và ng- ợc lại sẽ không đảm bảo an toàn vốn của Ngân hàng, vi phạm chế độ thể lệ.
- Trong sản xuất kinh doanh, công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, chất lợng sản phẩm thấp, giá thành cao, vì vậy khả năng cạnh tranh sản phẩm không cao và dẫn đến thua lỗ.
- Trình độ quản lý yếu kém của các chủ DNNQD. Do quá trình phát triển các doanh nghiệp này chỉ mới đợc thừa nhận nh một tất yếu khách quan của nền kinh tế nên kinh nghiệm còn ít, vẫn còn tâm lý thu động, ỷ lại, vẫn còn mang tính sản xuất nhỏ, manh mún. Tay nghề của ngời lao động nói chung và ngời lao động trong các DNNQD nói riêng vẫn còn non kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu, đòi hỏi của công việc trong doanh nghiệp. Do vậy nhiều dự án có tính khả thi nhng do trình độ quản lý yếu kém, không có kinh nghiệm trên thơng trờng, làm cho các dự án bị thất bại. Vì vậy, các Ngân hàng cũng rất thận trọng khi cho các DNNQD vay vốn , nhất là các khoản vay trung và dài hạn.
- Cùng với sự chuyển đối theo cơ chế thị trờng của nền kinh tế, một môi trờng đày biến động và không kém phần khắc nghiệt, một số doanh nghiệp làm làm ăn theo kiểu chụp giật, lừa đảo. Một bộ phận khác lại bung ra theo phong trào không biết lợng sức mình làm ăn theo kiểu “đợc ăn cả ngã về không” dẫn đến thua lỗ, phá sản. Một số khác kinh doanh tơng đối tốt thì lại có xu hớng phát triển nóng, trong khi tăng trởng kinh tế ở mức trung bình. Điều đó tạo nên một sự không cân đối và chứa đựng nhiều rủi ro. Mặt khác, các loại sổ sách kế toán của doanh nghiệp thờng không cập nhật, không đầy đủ và quá đơn giản. Chính vì vậy mà cán bộ tín dụng rất khó khăn trong việc
đánh giá chính xác doanh nghiệp thông qua phân tích tài chính để cấp tín dụng.
Nh vậy, những hạn chế trên đây trong quan hệ tín dụng giữa NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên với các DNNQD xuất phát từ nhiều nguyên nhân, khách quan và chủ quan. Tìm đâu ra nguyên nhân chính, gốc rễ của nó là việc làm cần thiết để từ đó có những biện pháp, chính sách hợp lý nhằm tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc trong quan hệ giữa Ngân hàng với các DNNQD, giúp cho mối quan hệ này ngày càng phát triển một cách vững chắc.
Tóm lại, chơng 2 của chuyên đề đã khái quát đợc thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNQD tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên. Qua đó đánh giá những thành tích đã đạt đợc cũng nh những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó. Để mở rộng cho vay đối với DNNQD thì chi nhánh cần phải có chiến lợc, có các giải pháp và kiến nghị nh thế nào? Phần này sẽ đợc trình bày ở chơng 3 của chuyên đề
Ch ơng 3
Giải pháp chủ yếu để mở rộng cho vay đối với DNNQD tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh H ng Yên