Kể từ khi có quyết định thí điểm Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc thành công ty Cổ phần (1992), chúng ta mới chỉ tiến hành Cổ phần hoá đ−ợc hơn 500 doanh nghiệp Nhà n−ớc. Đây là con số nhỏ bé so với so doanh nghiệp Nhà n−ớc hiện có. Xem xét d−ới mọi góc độ thì thấy tiến trình Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc của ta là chậm chạp. Nguyên nhân thì nhiều, song chủ yếu vẫn là quan điểm ch−a thông suốt, môi tr−ờng pháp lý ch−a thật hoàn thiện, sự chỉ đạo của các cơ quan ban ngành còn chậm chạp, lúng túng, trình độ quản lý thấp, tác phong quản lý và làm việc ch−a linh hoạt hiện đại, chế độ cụ thể đối với các doanh nghiệp với cá nhân con ng−ời khi cổ phần hoá ch−a thật sự hấp dẫn, thị tr−ờng chứng khoán hoạt động ch−a có hiệu quả .
Để thực hiện nhgị quyết Đại hội VIII: “ Triển khai tích cực và vững chắc Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc ” tôi xin đề xuất một số kiếnnghị sau:
- Thứ nhất: Tổng kết kinh nghiệm để hoàn thiện khhuôn khổ pháp lý, nhằm thúc đẩy tiến trình Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc đạt tốc độ nhanh và hiệu quả
- Thứ hai: Sớm xây dựng và thực hành một cơ chế có khả năng quán triệt đầy đủ quan điểm chủ tr−ơng Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà n−ớc đến tất cả các ngành, các cấp từ TW đến địa ph−ơng để mọi ng−ời cùng hiểu biết và thực hiện
- Thứ ba: Trên cơ sơ sắp xếp, phân loại doanh nghiệp Nhà n−ớc thuộc cấp mình quản lý , các ngành, các địa ph−ơng cần sớm có ph−ơng án lựa chọn và đ−a ra các danh sách những doanh nghiệp Nhà n−ớc cần đ−ợc Cổ phần hoá đồng thời xác định rõ ràng thời gian tiến hành chuyển doanh nghiệp Nhà n−ớc thành công ty Cổ phần. Để Cổ phần hoá có hiệu quả thì cần nhằm vào các doanh nghiệp Nhà n−ớc vừa và nhỏ, hay hoạt động trong lĩnh vực th−ơng mại, dịch vụ, công nghiệp nhẹ sản xuất hàng hoá tiêu dùng , chế biến hàng nông, lâm, thuỷ sản, áp dụng đa dạng hoá các cách thức tiến hành Cổ phần hoá theo cơ chế linh hoạt. Nhà n−ớc sẽ nắm giữ một tỷ lệ cổ phiếu nhất định tuỳ theo quy mô và loại hình doanh nghiệp
- Thứ t−: Nhà n−ớc nghiên cứu một chính sách −u đãi tài chính thông thoáng hơn cho mọi tầng lớp dân c− để họ có thể tham gia mua cổ phiếu, để đ−ợc cùng kinh doanh, nâng cao hiểu biết và tăng thu nhập, từ đó mức sống toàn xã hội sẽ đ−ợc tăng cao
- Thứ năm: đối với ng−ời lao động trong doanh nghiệp Nhà n−ớc, khi doanh nghiệp Nhà n−ớc chuyển đổi sang công ty Cổ phần, thì Nhà n−ớc nên có chính sách xem xét giành một phần hỗ
trợ để giảm bớt khó khăn khi họ bị mất việc nếu doanh nghiệp Nhà n−ớc đó chuyển sang hình thức công ty Cổ phần
- Thứ sáu: Cần đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ chuyên môn, có khả năng lãnh đạo, tổ chức, dẫn dắt và thực hiện mọi hoạt động của công ty Cổ phần và thị tr−ờng chứng khoán.
- Thứ bẩy: Cần phải có biện pháp cứng rắn để c−ỡng chế những doanh nghiệp Nhà n−ớc nằm trong diện phải cổ phần hoá thực hiện nhiệm vụ này
- Thứ tám: Nhà n−ớc nên sớm ban hành một luật gọi là: “Luật Cổ phần hoá ” và những văn bản d−ới luật để chỉ đạo , dẫn dắt hoạt động này, nh− vậy tiến trình Cổ phần hoá mới diễn ra nhanh, gọn và đúng h−ớng
- Thứ chín: Trong Nghị định số 202/ Cổ phần ngày 8/6/92 của Chính phủ về việc xúc tiến thí điểm Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà n−ớc có nêu : “ Doanh nghiệp Nhà n−ớc có quy mô vừa và nhỏ đang làm ăn có lãi, Nhà n−ớc không cần giữ 100% vốn thì trong diện Cổ phần hoá”, nh−ng lại không xác định tiêu chuẩn của quy mô vừa nên việc chỉ đạo thực hiện rất lúng túng, có nhiều bất cập. Quy mô vừa và nhỏ là một phạm trù luôn vận động về thời gian và không gian. Do vậy mà Bộ tài chính nên căn cứ vào thời điểm Cổ phần hoá, vào đặc điểm ngành nghề để đ−a ra những ý kiến cụ thể về mặt định l−ợng cho chỉ tiêu vừa và nhỏ của doanh nghiệp Nhà n−ớc
- Thứ m−ời: Cần có sự thống nhất thông suốt về mặt t− t−ởng của Đảng, Chính phủ, từ Trung −ơng đến các ban ngành địa ph−ơng về tính cấp thiết và tính khả thi của việc Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà n−ớc ở Việt nam ta hiện naỵ Đây có lẽ là điều quan trọng hơn cả trong tiến trình Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà n−ớc ở Việt nam .
Kết luận
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc là một quá trình khó khăn và phức tạp vì nó đụng chạm đến nhiều vấn đề nhậy cảm, hơn nữa lại không có một con đ−ờng chung nào cho mọi doanh nghiệp đi theo, mà tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX vừa qua đã khẳng định " Kinh tế Nhà n−ớc phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế: nắm những vị trí then chốt, là nhân tố mở đ−ờng cho sự phát triển kinh tế, là lực l−ợng vật chất quan trọng và là một công cụ để Nhà n−ớc định h−ớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế ".
Để thực hiện đ−ợc mục tiêu đó thì việc sắp xếp lại và đổi mới quản lý doanh nghiệp Nhà n−ớc chắc chắn phải là một nhiệm vụ trọng yếu và phải đ−ợc thực hiện một cách liên tục, có hiệu quả. Trong đó cổ phần hoá lại là một trong những nội dung quan trọng của sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp Nhà n−ớc. Những thành công và những bài học kinh nghiệm có đ−ợc trong tiến trình Cổ phần hoá vừa qua đã khẳng định Cổ phần hoá là một chủ tr−ơng đúng đắn của Đảng và Nhà n−ớc ta trong giai đoạn hiện nay, hiệu quả mà cổ phần hoá đem lại là không thể phủ nhận và hoàn toàn có thể tăng trong t−ơng laị
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt đ−ợc, còn có rất nhiều v−ớng mắc, hạn chế và thất bạị Nh−ng tin chắc rằng, với quyết tâm của Đảng, Chính phủ, cộng với sự nỗ lực của toàn dân ta thì việc khắc phục những bất cập hoàn toàn có thể làm đ−ợc đ−ợc trong thời gian tới, nghĩa là ch−ơng trình Cổ phần hoá hoàn toàn có thể thành công, góp phần vào những thắng lợi chung của sự phát triển kinh tế đất n−ớc.
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. 2. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX. 3. Luật Doanh nghiệp Nhà n−ớc.
4. Luật Doanh nghiệp.
5. Văn bản h−ớng dẫn Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà n−ớc tại Việt Nam - NXB Thống kê - năm 1999.
6. Giáo trình Kinh tế & quản lý công nghiệp - Đại học KTQD 7. Tạp chí Kinh tế và phát triển - số 34/2000.
8. Tạp chí Phát triển kinh tế - số 111, 113, 121, 122/2000. 9. Tạp chí Kinh tế và dự báo - số 3, 5, 8/2000 ; số 1/2001. 10.Tạp chí Con số và sự kiện - số 5, 8/1999.
Mục lục
Lời nói đầu...1
Phần thứ nhất:Lý luận chung về cổ phần hoá và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá ở Việt Nam ... 4
Ị Lý luận chung về cổ phần hoá các DNNN ở Việt Nam và công ty Cổ phần ...4
1.1. Khái niệm của Cổ phần hoá và của công ty Cổ phần ...4
1.2. đặc điểm của Cổ phần hoá và công ty Cổ phần ...7
1.3. Nội dung của Cổ phần hoá và của công ty Cổ phần ...9
1.4. Tổ chức quản lý của công ty Cổ phần ...13
1.5.Thuận lợi và khó khăn của Công ty cổ phần ...14
IỊ Tính tất yếu của việc thực hiện Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc ở Việt nam ...16
2.1. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp Nhà n−ớc ở Việt nam hiện naỵ....16
2.2. Những −u điểm của Cổ phần hoá và sự cần thiết phải Cổ phần hoá ...18
2.3. Mục tiêu của Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc ...19
Phần thứ hai: Thực trạng của quá trình cổ phần hoá - những kết quả ban đầu và những khó khăn cần tháo gỡ ...22
Ị Chủ tr−ơng của Chính phủ trong tiến trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc trong những năm vừa quạ...22
1.1. Giai đoạn thí điểm ( 1992- 1995 ) ...22
1.2. Giai đoạn mở rộng Cổ phần hoá ( từ tháng 5-1996 đến 6-1998 ) ...23
1.3. Giai đoạn đẩy mạnh Cổ phần hoá ( từ tháng 6- 1998 ) ...24
IỊ Thực trạng của quá trình Cổ phần doanh nghiệp Nhà n−ớc từ năm 1992 đến nay ...26
2.1. Một số thành công của công tác Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc ...26
2.2. Đánh giá những kết quả đạt đ−ợc của Cổ phần ...30
IIỊ nguyên nhân chậm trễ trong việc Cổ phần hoá và những khó khăn cần đ−ợc tháo gỡ ...32
3.1.1. Những v−ớng mắc về pháp luật và cơ chế chính sách...32
3.1.2. Những nguyên nhân có nguồn gốc từ phía TW và chính quyền các cấp ...33
3.1.3. Những nguyên nhân về tốc độ Cổ phần hoá...33
3.1.4. Những nguyên nhân từ phía doanh nghiệp ...33
3.1.5. Những nguyên nhân về mặt tài chính và t− t−ởng...34
3.1.6. Soạn thảo ph−ơng án kinh doanh và điều lệ công ty Cổ phần ...35
3.1.7. Những nguyên nhân khác...35
3.2. Đánh giá các nguyên nhân trên ...36
Phần thứ ba: Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc ...38
Ị Xu h−ớng phát triển của các công ty Cổ phần hiện nay trên thế giới ...38
IỊ Ph−ơng h−ớng cho tiến trình Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc ở Việt nam trong thời gian tới ...42
IIỊ Một số giải pháp cụ thể nhằm đẩy nhanh tiến trình Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n−ớc ở Việt nam ...43
3.1. Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hoá và giải quyết những tồn đọng về mặt tài chính ...43
3.2. Hoàn thiện chính sách −u đãi đối với ng−ời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá ...45
3.3. Đổi mới tổ chức chỉ đạo Cổ phần hoá trong doanh nghiệp Nhà n−ớc ...47
3.4. Tạo môi tr−ờng pháp lý đầy đủ, đồng bộ cho tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần ...49
IV. Một số kiến nghị ...50
Kết luận ...53
Tài liệu tham khảo ...54