2-/ Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 32 - 35)

Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài

2-/ Hàn Quốc

hàng hoá chế tạo truyền thống, do đó Hàn Quốc không phụ thuộc vào vốn và kỹ thuật của nớc ngoài. Cho đến năm 1971, chính phủ Hàn Quốc đã nhận thấy tầm quan trọng của FDI để cung ứng vốn cho các dự án phát triển. FDI tăng mạnh từ 45 triệu USD năm 1971 lên 110 triệu USD năm 1972 và 265 triệu USD năm 1975. Năm 1973, chính phủ đã ban hành Luật khuyến khích đầu t nớc ngoài với mục tiêu khuyến khích FDI phù hợp với mục tiêu phát triển của đất nớc, đồng thời hạn chế sự tham gia của nớc ngoài vào các xí nghiệp mới. Cùng lúc đó chính phủ cũng thiết lập một bộ máy hành chính có hiệu quả để thúc đẩy FDI và để đạt đợc mục tiêu đề ra. Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng tăng trong khu vực với các nớc đang phát triển ở Châu á về hàng hoá sử dụng nhiều lao động và những đòi hỏi của nền kinh tế đối với phát triển khoa học kỹ thuật năm 1981 chính phủ Hàn Quốc đã cho ra đời một chính sách hỗ trợ cho đạo luật khuyến khích FDI. Chính sách này có một số nội dung chính sau:

- Cho phép FDI tham gia vào một nửa số các ngành công nghiệp của Hàn Quốc, trong đó khu vực chế biến chiếm khoảng 75% số các ngành công nghiệp mà nhà nớc cho phép đầu t.

- Các ngành nhà nớc dự định đầu t thì cho phép đầu t 100% vốn nớc ngoài còn các ngành khác cao nhất là 50%.

- Các công ty tuân thủ theo luật khuyến khích đầu t nớc ngoài sẽ đợc nhà n- ớc đảm bảo chuyển toàn bộ gốc và lợi nhuận về nớc.

Những hớng dẫn về đầu t này phản ánh tiêu chuẩn, lợi ích của quốc gia: đầu t chỉ đợc chấp nhận nếu nh nó củng cố lợi ích của Hàn Quốc trong lĩnh vực thu ngoại hối hay chuyển giao kỹ thuật.

Khía cạnh lý thú trong việc quản lý đầu t nớc ngoài của Hàn Quốc là chính phủ đã có một nền tảng hành chính rộng lớn để kiểm soát đầu t của nớc ngoài: các nguyên tắc đã đợc áp dụng một cách linh hoạt nên chính phủ đã có quyền quyết định theo ý mình nội dung các dự án. Ví dụ, nếu nh các dự án nào đợc coi là gắn liền với các vấn đề của quốc gia nh: phát triển kinh tế, phúc lợi xã hội hay tăng c- ờng khả năng cạnh tranh quốc tế. Bộ tài chính có quyền thông qua các dự án này ngay cả khi dự án đó không đợc đề cập trong hớng dẫn chung. Đồng thời, chính phủ Hàn Quốc cũng khuyến khích đầu t vào liên doanh có tầm quan trọng đặc biệt. Ví dụ, nếu một dự án nào đó đợc coi là nhằm chuyển giao công nghệ thì việc thông qua dự án sẽ đợc áp dụng linh hoạt mà không tính đến tiền nộp tuỳ thuộc vào tài sản của đối tác trong nớc. Các công ty nớc ngoài liên doanh với các công ty cỡ vừa và nhỏ của Hàn Quốc đã có lợi từ những u tiên này.

Đầu những năm 1980, để thu hút mạnh hơn nữa nguồn vốn, chính phủ Hàn Quốc đã xem xét lại đạo luật khuyến khích đầu t của nớc ngoài (The Foreign Capital Inducement Act - FCIA), trong đó có những u đãi thực sự cho đầu t nớc ngoài trực tiếp, đặc biệt là trong hình thức liên doanh. Các điều khoản cơ bản đã nới rộng các cơ hội đầu t cho các công ty nớc ngoài vào Hàn Quốc. Lần đầu tiên danh mục về dự án “tiêu cực” đợc đa ra, theo đó những ngành công nghiệp không nằm trong danh sách này sẽ nhanh chóng đợc phép đầu t. Những dự án không đợc phép thờng là những dự án gây hậu quả xấu cho lĩnh vực y tế, môi trờng, trật tự công cộng, hay đạo đức xã hội. Còn có dự án sẽ mặc nhiên đợc công nhận nếu theo đúng các mức tiêu chuẩn sau:

1) Vốn của nớc ngoài chiếm cao nhất là 50%.

2) Một khi vốn đó vợt 50%, một tỷ lệ hàng hóa nhất định (thờng dự định là 70%) phải dành cho xuất khẩu.

Do có ấn tợng tốt đối với khả năng phát triển kinh tế của Hàn Quốc và cơ sở hạ tầng thích hợp, với hệ thống luật cởi mở đối với đầu t nớc ngoài, các nhà đầu t nớc ngoài đã coi Hàn Quốc là một nơi có sức lôi cuốn.

Tuy vậy, sự phụ thuộc quá nhiều vào các công ty xuyên quốc gia cũng không đảm bảo lợi ích lâu dài của Hàn Quốc. Cần thấy rằng, những chính sách theo hớng tự do hoá cũng chỉ là một phần trong cố gắng của chính phủ nhằm làm dịu bớt những cảm nghĩ về chủ nghĩa bảo hộ đang tăng lên ở nớc ngoài.

Một đặc điểm của việc khuyến khích đầu t nớc ngoài là chính phủ đã cố gắng để kiểm soát việc đầu t thông qua bộ máy hành chính có hiệu quả của mình và chính phủ đợc quyền quyết định nội dung của dự án theo ý của mình gắn liền với mục tiêu phát triển và lợi ích quốc gia trong lĩnh vực thu hút ngoại hối hay chuyển giao công nghệ. Nói chung, trong quan hệ với chính phủ Hàn Quốc, các nhà đầu t nớc ngoài đã phải công nhận rằng họ đang phải đơng đầu với một hệ thống hành chính “cứng rắn” và đang hoạt động có hiệu quả. Chính phủ Hàn Quốc đã đảm nhận một vai trò lớn hơn, áp đặt hơn và quyết đoán hơn trong quan hệ với các nhà đầu t nớc ngoài. Chính phủ chỉ chấp nhận các dự án đầu t khi nào những khả năng thắng lợi tơng đối chắc chắn rõ ràng. Các hoạt động của nớc ngoài tiếp tục bị kiểm soát và điều tiết theo cách thức phù hợp với lợi ích quốc gia. Những điều khoản rộng rãi trong kinh doanh cũng nh những khả năng to lớn cho phép sử dụng các biện pháp quyền lực cần thiết trong việc quản lý đầu t nớc ngoài thể hiện sự can thiệp của cơ cấu hành chính luôn theo ý muốn của chính phủ. Chính phủ Hàn Quốc khá thực tế và linh hoạt trong khi thực hiện các chính sách của mình. Đối với các nhà hoạch định chính sách, vốn nớc ngoài và kỹ thuật đợc coi là những yếu tố sống còn đối với sự phát triển lâu bền của đất nớc và chính phủ sẵn sàng th- ơng lợng với các nhà đầu t nớc ngoài để đạt đợc giải pháp cho những lĩnh vực đó. Hơn thế nữa, phạm vi quyền lực và biện pháp mà chính phủ Hàn Quốc thi hành cho thấy nhiều lỗi lầm và xung đột giữa nớc chủ nhà với các công ty xuyên quốc

gia có thể đợc loại bỏ bởi những cố gắng tăng cờng trao đổi thông tin một cách cởi mở và trong quan hệ bình đẳng, thẳng thắn và tin cậy.

3-/ Indonesia

Một phần của tài liệu Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w