Các khu công nghiệp tập trung mới

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội- thực trạng và 1 số giải pháp (Trang 35 - 38)

9. Chơng 1

2.3.2. Các khu công nghiệp tập trung mới

Trên địa bàn Hà nội hiện có 5 khu công nghiệp tập trung mới. Khác với các khu công nghiệp tập trung cũ, các khu công nghiệp tập trung mơí là mô hình mới hiện đại, xây dựng có sự định hình, định hớng, hoạt động theo quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. 5 khu công nghiệp này chịu sự quản lý của Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất Hà nội.

Quy hoạch các khu công nghiệp này có địa điểm tơng đối phù hợp, gần sân bay bến cảng, đờng sắt, và đờng bộ quốc gia. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng rất tốt, rất thuận lợi cho môi trờng đầu t. Đó là những khu công nghiệp đợc phân bố phù hợp, không gian đô thị gắn với việc phát triển kinh tế của từng vùng, lãnh thổ, phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh quốc phòng.

Trong 5 khu công nghiệp mới thì có 3 khu công nghiệp Sài Đồng A, Thăng Long, Nội Bài có chủ đầu t hạ tầng kỹ thuật là 3 công ty liên doanh. Riêng khu công nghiệp Đài T thì chủ đầu t hạ tầng kỹ thuật là 100% vốn nớc ngoài và khu công nghiệp Sài Đồng B là 100% vốn trong nớc.

Biểu 2.1: Các khu công nghiệp tập trung mới trên địa bàn Hà Nội

Nguồn: Ban Quản lý KCN, KCX Hà Nội

Tên khu

công nghiệp Địa điểm

Thời điểm cấp phép và giao đất.

Quy

mô(ha) Tổng vốn đầu t(USD) Nguồn vốn Đơn vị thực hiện Ngành sản xuất 1. Sài Đồng

A Gia Lâm GP1595/GP17/6/96 28/4/97

407 (50 năm)

45.903.000 TN+NN Liên doanh Daewoo-Hanel ô tô và lốp, công nghiệp điện tử, linh kiện cơ khí 2. Nội Bài Sóc Sơn GP 839/GP12/4/94 5/10/94 100 (50 năm)

29.950.000 TN+NN Liên doanh Malaixia- công ty xây dựng công nghiệp ( Sở XD Hà nội) Sản phẩm cơ khí, máy móc 3. Đài T Gia Lâm GP1385/GP123/8/96 23/8/95 40 (50 năm)

14.000.000 NN Công ty xây dựng và kinh

doanh CSHT Đài T Sản phẩm điện tử, chế biến nông sản thực phẩm, máy móc và đồ gia đình 4. Sài Đồng B Gia Lâm QĐ151/TTg11/3/96 26/7/97 97.11 (47 năm)

120 tỷ đ TN Công ty điện tử Hà nội

Hanel Sản phẩm điện tử 5. Bắc

Thăng Long Đông Anh QĐ1845/CP22/2/97 2/6/97

295 (50 năm)

56.000.000 TN+NN Liên doanh cơ khí Đông Anh và tập đoàn Sumotomo( Nhật Bản) Sản phẩm điện tử viễn thông và các sản phẩm công nghiệp tiêu dùng

2.3.3. Các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ.

Khái quát tình hình triển khai các dự án khu công nghiệp vừa và nhỏ( đến tháng 10/2002).

Biểu 2.2 : Các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn.

TT KCN Diện tích (ha) Ngành nghề kinh doanh Tổng vốn ĐT CSHT ( tỷ đ) Vốn DN (tỷ đ) TGHT 1. Vĩnh Tuy-ThanhTrì 12.12 Cơ khí, điện máy,... 34.8 88 2002 2. PhúThị - Gia Lâm 14.82 Cơ- kim khí, điện máy, dệt may, ... 33.8 115.2 2002 3. Cụm CN V&N Từ Liêm 21.13 Cơ- kim khí, điện, điện tử, dệt may... 67.8 301.6 2002 4. Cụm SXTTCN&CN

Quận Cầu Giấy 8.29

Cơ- kim khí, điện,

điện tử, dệt may... 29.9 16.84 2002 5. Cụm CN V&N Nguyên Khê -

Đông Anh 18.5 Dệt may 46.5 42.68

2002- 2003 6. Cụm TTCN Hai Bà Trng 8.35 Cơ, kim khí, điện, điện tử 34.18 21.36 2002 7. Cụm CN Toàn Thắng 30 Chế biến nông sản, thực phẩm 40 2002 8. CụmNamThăng Long 218.12CN Cơ khí dân dụng 61 2002 9. CụmNgọcHồi- Thanh CN

Trì 60

2003 10. Cụm CN Ninh Hiệp- Gia Lâm 60

11. Cụm CN Phú Minh- Từ Liêm 23 12. Đã có 69 doanh nghiệp trong 3

KCN

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội- thực trạng và 1 số giải pháp (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w