Khái quát tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành nông nghiệp việt nam (Trang 26)

I. Tình hìng đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam

1. Khái quát tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong

thời gian qua.

I.1.1. Số lợng quy mô, tốc độ tăng của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

Kể từ khi ban hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đến tháng 6 năm 2001 cả nớc đã thu hút đợc 3592 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 41,448 tỷ USD, vốn thực hiện 19,939 tỷ USD. Tính bình quân, mỗi năm chúng ta cấp giấy phép cho 239 dự án với số vốn đăng ký là 41,45 tỷ USD.

Bảng2: Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam theo hai giai đoạn 92-96 và 97-01

92-96 97-01 1997 1998 1999 2000 2001 DAĐK 1505 1724 345 275 312 332 460 VĐK (tr USD) 23861 14476 4649 3897 1568 1926 2436 QM(tr USD) 15,854 8,397 13,48 14,1 5,03 5,8 5,9 Tốc độ tăng giảm VĐK Liên hoàn _ -16,17 -59,76 22,8 26,48 Định gốc _ -16,17 -66,3 -58,6 -47,6 Trung bình 40,7% -15%

Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t

Nhịp độ thu hút FDI tăng mạnh từ 1988 đến 1995 cả về số dự án lẫn số vốn, đặc biệt là lợng vốn FDI năm 1995 tăng gấp đôi năm 1994. Năm 1996 là đỉnh cao về số lợng FDI thu hút đợc. Điều này có đợc là do có 2 dự án với qui mô lớn (hơn 3 tỷ USD/năm) đầu t vào đô thị ở Hà nội & TPHCM đợc phê duyệt.

Tuy nhiên bắt đầu từ 1997; FDI vào Việt Nam có xu hớng giảm, nhất là trong 2 năm 1998,1999. Nếu nh giai đoạn 92-96, tổng vốn đăng ký là 23,861 tỷ USD thì đến giai đoạn 97-01 giảm gần một nửa xuống còn 14,48 tỷ.USD. Nhìn vào bảng ta thấy lợng vốn FDI năm 1997 là 4649,1 triệu USD giảm xuống còn 3897,4 triệu năm 1998 và 1534,76 triệu USD năm 1999. Có thể nói năm 1999 giảm hơn 1/2 so với 1998. Từ 92-96, tốc độ tăng trởng vốn bình quân hàng năm là 40,7 %, và giai đoạn 97-01 hàng năm lợng vốn thu hút giảm trung bình là 15 %. Sự chững lại và suy giảm này là do ảnh h- ởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á và suy thoái kinh tế ở Nhật & các nớc khác, do cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài và những hạn chế của môi trờng đầu t. Từ năm 2000 ĐTTTNN đã có dấu hiệu phục hồi khi có 2 dự án thuộc công trình khí Nam Côn Sơn khoảng gần 1tỷ USD. Đến hết năm 2001 đã có 460 dự án đợc cấp giấy phép. Nh vậy cho thấy đã có dấu hiệu của tăng trởng ĐTNN vào Việt Nam. Tuy nhiên so với những năm đỉnh cao thì lợng vốn FDI còn khiêm tốn.

I.1.2. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam.

Cho đến nay ở VN tồn tại 3 hình thức ĐTTTNN là: liên doanh, 100% vốn nớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh và phơng thức BOT. Cụ thể nh sau:

Bảng3: Đầu t trực tiếp nớc ngoài phân theo hình thức đầu t giai đoạn 1988-2001 Hình thức đầu t DAcòn hiệu lực VĐK còn hiệulực (tr USD) VTH(tr USD) Tỷ trọng % Liên doanh 1042 21192 11134,7 55,84 100% vốn nớc ngoài 1560 11193 5795,4 29 HĐHTKD 130 3796 2965,6 14,87 BOT 4 415 41 0,29 2736 36596 19939 100

Qua bảng ta thấy DN liên doanh vẫn là hình thức phổ biến nhất của FDI với tỷ trọng vốn thực hiện là 55,84 %. Đứng thứ hai là hình thức DN 100% vốn nớc ngoài chiếm 29 % vốn đăng ký. Thứ ba là hợp đồng hợp tác kinh doanh 14,87 % và cuối cùng là phơng thức BOT 0,24%.

Sở dĩ hình thức liên doanh là phổ biến vì khi các nhà đầu t bắt đầu xâm nhập vào Việt Nam, họ còn bỡ ngỡ về điều kiện KT-XH và pháp luật của VN, họ cha thông đờng ngang ngõ tắt trong khi đó các thủ tục hành chính để triển khai dự án thì rờm rà, nhiều khâu nhiều nấc, phải giao dịch với nhiều cơ quan chức năng để hoàn thành các đIều kiện triển khai công tác xây dựng cơ bản cũng nh thực hiện dự án đầu t. Chính vì vậy, các nhà đầu t lúc đầu thờng lựa chọn hình thức liên doanh để phía đối tác VN sẽ đứng ra phụ trách các thủ tục về mặt hành chính, pháp lý một cách nhanh chóng và hiệu quả cao.

Tuy nhiên càng ngày hình thức DNLD ngày càng có xu hớng chuyển sang hình thức 100% vốn nớc ngoài. Nguyên nhân là vì sau một thời gian hợp tác, các nhà đầu t đã thông thạo hơn về chính sách, pháp luật, cách thức hoạt động kinh doanh. Mặt khác Nhà nớc ta đang từng bớc cải thiện bộ máy hành chính theo hớng ngày càng đơn giản, giảm thiểu các khâu rờm rà, nhiều tổ chức t vấn đầu t ra đời hỗ trợ các nhà đầu t thực hiện các thủ tục triển khai, hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, vai trò của đối tác VN trong việc phụ trách các thủ tục hành chính bị giảm một cách đáng kể. Mặt khác trong quá trình phát triển các DNLD ở VN đã xuất hiện tình trạng không tơng xứng về mặt tiềm lực tài chính, công nghệ, trình độ quản lý. Xu hớng giảm về số lợng dự án và vốn đăng ký đầu t theo hình thức này chứng tỏ sự hợp tác yếu kém của Việt Nam. Do đó nhà đầu t nớc ngoài muốn nhanh chóng thoát khỏi sự tham gia quản lý của phía VN. Do đó số dự án ĐTTTNN theo hình thức 100% vốn nớc ngoài ngày càng tăng. Nếu thời kỳ đầu chỉ có 10% số dự án đăng ký hoạt động theo hình thức 100% vốn nớc ngoài thì nay đã tăng lên đến 73% số dự án trong khi tỷ trọng của liên doanh giảm liên tục từ 72.5% (1990) xuống còn 20.6% (1999). Cũng trong thời gian trên 73 trong số 94 dự án chuyển đổi hình thức là từ liên doanh sang hình thức 100% vốn.

I.1.3. Các quốc gia và lãnh thổ đầu t ở Việt Nam.

Xét theo quốc gia đầu t, trong giai đoạn 1988-2001, 15 quốc gia sau dẫn đầu về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam

Bảng4 : Các quốc gia dẫn đầu về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1988-2001

Quốc gia DAĐK VĐK Tỷ trọng

DAĐK Tỷ trọng VĐK Singapore 237 6.606 6,6 15,94 Đài Loan 676 4.806 18,82 11,6 Nhật 312 3.984 8,7 9,6 Hàn Quốc 297 3.205 8,3 7,73 Hồng Kông 214 2.854 5,96 6,9 BV Island 115 1.800 3,2 4,34 Hà Lan 41 1.676 1,14 4,04 Pháp 111 1.659 3 4 Nga 37 1.486 1 3,6 Anh 35 1.163 0,98 2,8 ểc 72 772 2 1,86 Thuỵ Sĩ 21 527 0,58 1,3

(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t)

15 nớc trên đã chiếm 78.57% tổng vốn ĐTTT nớc ngoài tại Việt Nam. Singapo là quốc gia dẫn đầu về đầu t tại Việt Nam với nhóm dự án là lớn nhất với 237 dự án (6.606 tr USD)Trong tổng vốn đầu t này thì có tới 53.53% đến từ các quốc gia Châu á. Điều đó cho thấy môi trờng đầu t và khả năng sinh lợi của Việt Nam phù hợp với trình độ, đIều kiện của các nớc Châu á. Các nhà đầu t Châu Âu và Mĩ còn chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn. Mỹ là nớc đầu t lớn nhất thế giới nhng tỷ phần đầu t của Mỹ vào Việt Nam còn cha cao, số lợng các tập đoàn lớn đầu t tại Việt Nam còn cha nhiều. Thực trạng trên phản ánh tính hạn chế của môi trờng đầu t tại Việt Nam.

Xét về cơ cấu vốn: vốn FDI chủ yếu tập chung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng với 1704 dự án, tổng vốn đầu t là 22.050 triệu USD chiếm tỷ trọng 53.2% tổng vốn đầu t. Kế đến là thơng mại dịch vụ có 649 dự án, với tổng vốn đầu t là 16786 triệu USD chiếm 40.5% tổng vốn đầu t. Riêng với lĩnh vực nông-lâm-ng nghiệp có số dự án là 439 với tổng số vốn đầu t là 2.620 triệu USD chiếm 6.3%.

Qua thực trạng trên ta thấy lợng FDI biểu hiện cơ cấu kinh tế của đất nớc ta là công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp. Đây cũng là cơ cấu phù hợp với giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Việt Nam đang có nhu cầu xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng rất lớn. Mặt khác vốn FDI chảy vào ngành công nghịêp xây dựng nhiều vì tỷ suất lợi nhuận cao, độ rủi ro thấp. Tuy là một đất nớc có truyền thống nông nghiệp –một ngành tiềm năng của đất nớc ta. Và 80% lao động trong ngành nhng hiện nay nông nghiệp thu hút đ- ợc lợng vốn FDI rất khiêm tốn so với tiềm năng của mình (chỉ chiếm có 6.5% vốn đầu t). Các nhà đầu t hiện nay còn dè dặt đầu t vào lĩnh vực này vì tỷ suất lợi nhuận thấp. Sản xuất nông nghiệp phụ thộc vào điều kiện tự nhiên nên độ rủi ro cao, mặt khác lại đòi hỏi diện tích đất lớn, cơ sở hạ tầng nông thôn còn lạc hậu gây khó khăn cho quá trình đầu t.

I.1.5. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài theo cơ cấu vùng kinh tế

Mặc dù nhà nớc ta đã đề ra những chính sách khuyến khích những dự án đầu t vào vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn với mục tiêu làm chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế, thu hẹp khoảng cách giữa miền xuôi và miền ngợc thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, tuy nhiên FDI vẫn chỉ chảy vào những vùng thuận lợi về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, về điều kiện kinh tế xã hội nh: Đông Nam Bộ (56,82%), ĐB Sông Hồng (26,47% ), DH Nam Trung Bộ (7.24%), Đông Bắc (4,2%), ĐB Sông Cửu Long (2.66%), Bắc Trung Bộ (2.3%), Tây Nguyên (0.16%) và Tây Bắc (0.15%).

Bảng 5: Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài theo cơ cấu vùng kinh tế giai đoạn 1988-2001

Đơn vị: Triệu USD

Vùng

Số dự án Tỷ trọng (%) Số vốn Tỷ trọng (%) 1. Đông Bắc Bắc Bộ 173 4,83 1740,8 4,2 2. Vùng Tây Bắc 12 0,31 62,172 0,15 3. ĐB Sông Hồng 695 19,61 10971,3 26,47 4. Bắc Trung Bộ 53 1,49 953,304 2,3 5. DH Nam Trung Bộ 172 4,8 3000,8 7,24 6. Tây Nguyên 10 0,26 66,31 0,16 7. Đông Nam Bộ 2299 64,01 23550,7 56,82 8. ĐB Sông Cửu Long 169 4,69 1102,5 2,66

Nguồn : Bộ kế hoạch và đầu t

Trong 8 vùng kinh tế này, FDI tập trung chủ yếu vào một số địa bàn thuận lợi. Ta thấy TPHCM và Hà Nội là 2 địa bàn thu hút vốn FDI lớn nhất: TP HCM (24.6%) tổng vốn đầu t FDI của cả nớc. Hà Nội chiếm 19.33%, và só liệu tơng ứng với các địa phơng khác nh sau: Đồng Nai: 9,77%; Bà Rỵa Vũng Tàu: 8,8%; Bình Dơng: 5,72%; Hải Phòng: 3,6%; Quảng Ngãi: 3,47%; Quảng Ninh: 2,29%; Lâm Đồng: 2,26%; 15 địa phơng dẫn đầu đã chiếm hơn 80% tổng vốn FDI của cả nớc. Trong đó, lợng vốn này lại tập trung chủ yếu vào các tỉnh phía nam nơi có cơ sở hạ tầng tốt hơn, tập quán kinh doanh phù hợp với kinh tế thị trờng và bộ máy hành chính giản tiện, bớt rờm rà hơn ngoài bắc.

Qua đó cho ta thấy vấn đề thu hút FDI theo lãnh thổ kết hợp giữa mục tiêu của Nhà nớc và tiềm năng kinh tế vùng đạt kết quả nh mong muốn. Đây là vấn đề mà chúng ta cần phải lu ý điều chỉnh

Qua các số liệu thực tế về hoạt động FDI cho thấy dòng vốn đầu t vào Việt Nam trong những năm qua chủ yếu tập trung vào những ngành dễ thu lợi nhuận, thời gian thu hồi vốn nhanh, có thị trờng tiêu thụ trong nớc, lớn, những ngành trong nớc có tiềm năng nh ngành sản xuất chất tẩy rửa, ngành giày da, may mặc, ngành lắp ráp ô tô xe máy, thiết bị đIện tử viễn thông, sắt thép, xi măng, văn phòng cho thuê. Bên cạnh đó cũng có những nhà đầu t công nghệ cao, nhà đầu t lớn với mục tiêu vừa chiếm lĩnh thị tr- ờng trong nớc vừa thâm nhập thị trờng trong khu vực nên giai đoạn đầu họ

kinh doanh thăm dò để chờ nắm bắt cơ hội trong tơng lai. Nhìn chung, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có nhiều tiềm năng trong các ngành khai thác sản xuất hàng tiêu dùng có chất lợng cao và làm hàng xuất khẩu.

Đến nay có thể đánh giá là khu vực đầu t nớc ngoài đã tăng lên đáng kể cả về số lợng lẫn vốn đầu t và thực sự trở thành một bộ phận cấu thành của nền kinh tế Việt Nam, vốn FDI chiếm từ 20-30 % tổng vốn đầu t toàn xã hội

I.2. Kết quả

Hoạt động Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam đã có những đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế xã hội và dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh đã khẳng định rõ nét vai trò vị trí của FDI trong nền kinh tế Việt Nam.

Vốn FDI là một trong những nguồn lực quan trọng đóng góp đáng kể vào tăng trởng kinh tế của nớc ta. Tỷ lệ đóng góp của khu vực có vốn FDI vào GDP tăng nhanh qua các năm từ 2% năm 1992 lên 6,3 % năm 1995 và 12,7 % năm 2000. Giá trị sản xuất của khu vực FDI trong tổng giá trị sản xuât công nghiệp chiếm trên 96 % năm 1990, lên 25,1 % năm 1995 và 35,3 % năm 2000. Về kết quả xuất khẩu đạt đợc trong 10 năm qua phải kể đến sự đóng góp có hiệu quả của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Khu vực này không những đã góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp trong nớc phát triển về công nghệ, chất lợng, quản lý sản xuất, cạnh tranh trong kinh doanh mà còn đóng góp tích cực vào tăng trởng kim ngạch xuất khẩu chiếm 2,5 % năm 1991 lên 6,1 % năm 1995 và 23,2 % năm 2000. Khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng đang tạo việc làm cho 349.000 lao động

Trong đó gồm khoảng 6000 cán bộ quản lý và 25000 cán bộ kỹ thuật và số lợng đáng kể là công nhân lành nghề, góp phần thúc đẩy sự nghiệp đào tạo, nâng cao năng lực quản lý, trình độ khoa học công nghệ cho ngời lao động đồng thời tăng sức mua cho thị trờng tiêu dùng trong nớc.

1. Nguồn vốn FDI vào Việt Nam khá lớn, nhng hình thức thu hút vốn cha phong phú, tỷ lệ thực hiện vốn cha cao, khả năng góp vốn của Việt Nam còn nhiều hạn chế

2. Hiện tại đã xuất hiện những bất hợp lý về cơ cấu đầu t từ nguồn vốn FDI, chủ yếu bắt nguồn từ sự yếu kém trong công tác quy hoạch. Vốn FDI tập trung vào lĩnh vực dịch vụ nhng lại chủ yếu là bất động sản trong khi đó các dịch vụ về tài chính ngân hàng, t vấn, chuyển giao công nghệ còn cha thực sự mở với đầu t nớc ngoài, vốn trong lĩnh vực thuỷ sản và lâm sản còn quá bé so với tiềm năng. Còn mất cân đối về vốn giữa các vùng và địa phơng, chủ yếu tập trung vào các vùng trọng điểm

3. Việc tiếp thu và sử dụng công nghệ, thiết bị máy móc nớc ngoài còn nhiều hạn chế, cha góp phần vào hiện đại hoá nền kinh tế. Phần lớn các thiết bị trong các dự án FDI thuộc loại trung bình hay trung bình tiên tiến trong khu vực, nhng ít thiết bị hiện đại, công nghệ chủ yếu là công nghệ sử dụng nhiều lao động thủ công.

4. Khu vực có vốn FDI cha phát huy đợc tiềm năng và thế mạnh về xuất khẩu, tỷ lệ đóng góp vào ngân sách còn hạn chế, cơ cấu xuất khẩu cha đa dạng, chủ yếu tập trung vào ngành may mặc, giày dép, chế biến nông sản thực phẩm.

5. Tuy khu vực có vốn FDI giải quyết một cho ngời lao động, chật lợng của đội ngũ lao động còn hạn chế, quan hệ lao động - tiền lơng trong khu vực FDI còn nẩy sinh một số hiện tợng phức tạp cần sớm xử lý l- ợng đáng kể chỗ làm việc

II. Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong Nông nghiệp nghiệp

II.1. Tình hình tiếp nhận, cấp phép và thực hiện đầu t trực tiếp n- ớc ngoài

II.1.1. Số lợng, quy mô. tốc độ tăng của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp

Tính từ năm 1988 đến hết tháng 12 năm 2001, tổng số dự án đăng ký

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành nông nghiệp việt nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w