Để tiến hành phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn nhu cầu về vốn rất lớn. Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII đã nêu rõ: ” phải tăng tỷ lệ vốn đầu t cho nông nghiệp và nông thôn “. Số vốn trên đây chủ yếu tập trung đầu t một số cơ sở hạ tầng, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nông nghiệp và phát triển sản xuất, trồng rừng và bảo vệ rừng.
Biểu 9 ớc tính nhu cầu về vốn đầu t đến năm 2005(*)
Đơn vị tính: nghìn tỷ Tổng nhu cầu Bình quân mỗi năm
Nông nghiệp 150.000 30.000
Lâm nghiệp 15.000 3.000
Thuỷ sản 16.500 5.500
Riêng nhu cầu vốn chỉ tính cho các vùng chuyên canh nông,lâm, ng nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và cơ sở hạ tầng nông thôn cha kể đến vốn đầu t ngoài các vùng chuyên canh và vốn chi cho các hoạt động sự nghiệp khác. Nh vậy, tổng nhu cầu vốn ớc tính bình quân hàng năm vào khoảng 38.500 nghìn tỷ đồng còn nếu tính tất cả khác khoản phải chi khác nữa thì tổng nhu cầu vốn đầu t vào khoảng 45.000 đến 50.000 tỷ đồng.
Vấn đề đặt ra ở đây là để có lợng vốn cần thiết đó thì phải huy động từ những nguồn nào và khả năng đáp ứng của các nguồn đó là bao nhiêu. Thực tế là ở lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn việc thu hút các nhà đầu t vào là rất khó, từ trớc đến nay nguồn vốn ODA và FDI đầu t vào nông nghiệp nông thôn chiếm tỷ trọng không cao do hiệu quả đầu t thấp, tỷ suất lợi nhuận thấp. Theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu t thì trong 5 năm tới nguồn vốn FDI đầu t vào Việt Nam khoảng 13 tỷ USD ( Báo Đầu t số 49/2001). Nh vậy, bình quân mỗi năm đầu t khoảng 2,6 tỷ USD, trong đó 8% nguồn vốn này sẽ đầu t vào khu vực nông nghiệp nông thôn tức là 208 triệu USD ( tính theo tỷ giá hối đoái hiện hành thì bằng khoảng 3 nghìn tỷ đồng Việt Nam ). Nguồn vốn ODA thì đầu t vào khu vực nông nghiệp nông thôn lại nhiều hơn, chủ yếu đầu t vào phát triển cơ sở hạ tầng. Theo tính toán sơ bộ, nguồn vốn ODA trong 5 năm tới đầu t vào nớc ta khoảng 10 Tỷ USD, bình quân mỗi năm sẽ là 2 tỷ USD. Dự tính nguồn vốn nay đầu t vào khu vực nông nghiệp nông thôn chiếm khoảng 15% tức là khoảng 300 triệu USD mỗi năm ( tính theo tỷ giá hối đoái hiện hành thì bằng khoảng 4.200 tỷ đồng Việt Nam ). Cho nên đầu t cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn chiếm tỷ trọng lớn chỉ có nguồn vốn từ NSNN và nguồn vốn trong n- ớc khác mà thôi. Do vậy trong thời gian tới ngoài các chính sách của Nhà nớc
(*) Nguồn Viện kinh tế quy hoạch- Bộ Thuỷ sản
Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân- Bộ Kế hoạch và Đầu t Viện Ké hoạch &Qui hoạch- Bộ NN&PTNT
khuyến khích đầu t nớc ngoài vào nông nghiệp nông thôn thì Nhà nớc vẫn xác định nguồn vốn đầu t từ NSNN và nguồn vốn tín dụng và nguồn từ các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế cộng với nguồn vốn tự có của ngời dân địa phơng là nguồn vốn chính cho phát triển nông nghiệp nông thôn, nhất là nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc.
Trong phần trên ta đã nêu ra, dự kiến tổng chi NSNN trong 5 năm (2001- 2005) là 720-750 nghìn tỷ đồng ( mỗi năm chi bình quân khoảng từ 144-150 nghìn tỷ đồng) với cơ cấu chi là khoảng 25-26% chi đầu t phát triển; chi thờng xuyên khoảng 57-58% phần còn lại là chi trả nợ. Dự tính rằng để tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Nhà nớc phải tăng tỷ trọng đầu t từ NSNN cho nông nghiệp lên khoảng 30% ( tức là vào khoảng từ 43,2-45 nghìn tỷ đồng) mỗi năm mới đáp ứng đợc nhu cầu. Nhng trong thời gian tới mỗi năm Nhà nớc dự kiến NSNN chi cho nông nghiệp nông thôn khoảng 26% tổng đầu t mỗi năm tức là vào khoảng37 đến 39 nghìn tỷ đồng và phần còn lại sẽ huy động từ các thành phần kinh tế khác và vốn tự có cuả ngời dân.
Nhà nớc ta cũng dự báo rằng, trong 5 năm tới khả năng huy động từng nguồn vốn vào khoảng 780-840 nghìn tỷ đồng (theo giá năm 2000) tơng đơng 56-60 tỷ USD. Trong đó, đầu t phát triển từ NSNN chiếm 19-20%, tăng 7%/ năm. Đầu t bằng tín dụng Nhà nớc chiếm 16-19%, tăng 6-9%/ năm, còn lại ở các khu vực khác kể cả nguồn huy động từ nớc ngoài. Với tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội đó dự kiến phân bổ: 15% đầu t cho nông nghiệp và kinh tế nông thôn, tăng 3,5%so với mức bình quân thời kỳ 1996-2000. Điều này chứng tỏ rằng Đảng và Nhà nớc vẫn luôn coi trọng vào đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn.
Thực tế nhìn nhận rằng, khả năng đầu t của Nhà nớc không thể đáp ứng đợc nhu cầu về vốn của nông nghiệp và nông thôn. Bởi NSNN vốn đã hạn hẹp lại phải phân bổ cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau của xã hội. Bên cạnh đó Nhà nớc cũng phải giành một phần lớn NSNN để trả nợ cho nớc ngoài ( khoảng 17-18% tổng chi Ngân sách Nhà nớc trong 5 năm từ 2001-2005), điều đó có nghĩa là nớc ta còn rất khó khăn về vốn cho đầu t phát triển. Nh vậy, chúng ta phải có một chính sách, một cơ chế phân bổ vốn hợp lý để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đề ra trong 5 năm tới. Một cách khác, chúng ta có thể hiểu rằng: “Ngân sách Nhà nớc nh một cái bánh lớn, vấn đề đặt ra là phải
chia làm sao cho hợp lý chứ không phải chia đều cho các ngành, các lĩnh vực khác nhau ”