Bảo toàn và phát triển vố n nguyên tắc cơ bản trong quản lý và sử dụng vốn:

Một phần của tài liệu 12701 (Trang 41 - 44)

II. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở doanh nghiệp.

1. Bảo toàn và phát triển vố n nguyên tắc cơ bản trong quản lý và sử dụng vốn:

Trong nền kinh tế thị trờng, mục tiêu lâu dài của mọi doanh nghiệp là phát triển. Để đạt đựơc mục tiêu lâu dài đó doanh nghiệp phải luôn tân theo một nguyên tắc cơ bản là bảo toàn và phát triển vốn. Bảo toàn vốn là cái ngỡng tới thiểu mà doanh nghiệp phải đạt đợc để có thể duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp trên thơng trờng.

Trớc đây trong thời kỳ bao cấp, việc bảo toàn và phát triển vốn hầu nh không đ- ợc đặt ra với các doanh nghiệp. Tất cả mọi khâu, mọi quá trình sản xuất, từ sản xuất tới tiêu thụ đều thực hiện theo kế hoạch của Nhà nớc do đó, mọi quyết định trong doanh nghiệp cũng phải tuân theo mệnh lệnh cấp trên, tính tự chủ trong kinh doanh là rất phổ biến. Nhà nớc phải thờng xuyên bổ sung, cấp thêm vốn. Nhng từ khi chuyển đổi cơ chế kinh tế, quyết định giao vốn của Nhà nớc đã mở rộng quyền tự chủ kinh doanh cho doanh nghiệp đồng thời cũng đặt ra yêu cầu buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn theo nguyên tắc “hiệu quả, bảo toàn và phát triển”.

Yêu cầu bảo toàn vốn thức chất là việc duy trì giá trị, sức mua năng lực của nguồn vốn chủ sở hữu và mặc dù cơ cấu tài trợ của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay nợ khác song mọi kết quả sản xuất kinh doanh cuối cùng đều phản ánh vào sự tăng giảm nguồn vốn vay bị thua lỗ thì những thua lỗ đó doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm bằng chính nguồn vốn của mình. Nh vậy, thua lỗ của mọi khoản đầu t dù đợc tài trợ bằng nguồn nào cũng làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu.

Vốn sản xuất kinh doanh mà trớc hết là nguồn vốn chủ sở hữu là một đảm bảo cho doanh nghiệp tránh khỏi nguy cơ phá sản và là điểm tựa quan trọng cho mọi quyết định đầu t cũng nh tài trợ. Nguồn vốn chủ sở hữu đợc coi nh sự bảo đảm trớc Nhà nớc, các bên đối tác, các nhà đầu t về khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Quy mô của nguồn vốn chủ sở hữu cũng ảnh hởng rất lớn tới khả năng đầu t và tìm kiếm nguồn tài trợ của doanh nghiệp. Bởi vì, những tài sản cố định quan trọng nhất đ- ợc đầu t từ nguồn vốn chủ sở hữu và những nhà tài trợ đánh giá qua sự bảo đảm của nguồn vốn này. Chính vì vậy doanh nghiệp phải luôn phải chú ý tới yêu cầu bảo toàn và phát triển nguồn vốn chủ sở hữu.

toàn vốn chỉ bao gồm việc giữ nguyên về số tuyệt đối giá trị tiền tệ của vốn sản xuất kinh doanh qua các thời kỳ là không còn phù hợp. Để bảo toàn vốn, doanh nghiệp phải quan tâm đến giá trị thực ( giá trị ròng ) của các loại vốn tức là khả năng tái sản xuất giá trị các doanh nghiệp phải quan tâm đến giá trị các yếu tố đầu vào. Do vậy, yêu cầu đảm bảo vốn đối với các loại vốn trong doanh nghiệp là không giống nhau, do những đặc điểm riêng về sự chu chuyển, tham gia của từng loại vốn vào quá trình sản xuất, đặc điểm tái sản xuất... nên yêu cầu bảo toàn vốn cố định và vốn lu động có sự khác nhau.

1.1. Nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn cố định.

Việc bảo toàn và phát triển vốn cố định đặt ra nh một nhu cầu tất yếu của mỗi doanh nghiệp. Yêu cầu khách quan này bắt nguồn từ những lý do sau đây

- Trong cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, vốn cố định thờng chiếm một tỷ trọng lớn, nó quyết định tới tốc độ tăng trởng, khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- So với chu kỳ vận động của vốn lu động thì chu kỳ vận động của vốn ứng ra ban đầu cho chi phí về tài sản cố định. Trong thời gian đó, đồng vốn luôn bị “đe dọa” bởi những rủi ro do những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan làm thất thoát vốn nh lạm phát, hao mòn vô hình...

- Khác với cách vận động của vốn lu động là chuyển dịch giá trị một lần và cũng hoàn vốn một lần, vốn cố định chuyển dịch giá trị từng phần và hoàn vốn từng phần. Trong khi có một bộ phận của vốn cố định đợc chuyển hoá thành vốn tiền tệ – quỹ khấu hao ( phần động ) thì còn một bộ phận khác lại nằm trong phần gía trị còn lại của tài sản cố định ( phần tĩnh ). Nếu loại trữ những tác nhân chủ quan và khách quan thì muốn bảo toàn đợc vốn cố định thì “phần tĩnh” của vốn cố định phải nhanh chóng chuyển sang “phần động”. Đó là một quá trình khó khăn và phức tạp, đây chính là khâu dễ làm thất thoát vốn. Từ những lý do chủ yếu nêu trên ta thấy việc bảo toàn quan trọng công tác quản lý, sử dụng và bảo toàn vốn của doanh nghiệp.

Trên lý thuyết, bảo toàn vốn cố định là phải thu hồi toàn bộ phần giá trị đã ứng ra ban đầu để mua sắm tài sản cố định. Điều này chỉ là lý tởng và đúng điều kiện của nền kinh tế không có lạm phát và không có hao mòn vô hình. Trong thực tế, việc thu đủ nguyên giá tài sản cố định sẽ trở thành vô nghĩa nếu nó không đủ để tái sản xuất giản đơn tài sản cố định. Do vậy, trong nền kinh tế thị trờng bảo toàn vốn cố định phải

giữa giá trị thực của tài sản cố định và nguyên giá của tài sản cố định là những đại l- ợng khác nhau song điều quan trọng là cả hai đại lợng này ít nhất phải có cùng sức mua để tạo ra một gía trị s dụng tơng đơng. Có nh vậy vốn cố định mới đợc bảo toàn và thực hiện t tái sản xuất tài sản cố định.

1.2. Nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn lu động.

Do đặc điểm của vốn lu động là chuyển dịch giá trị một lần vào giá trị sản phẩm trong một chu kỳ sản xuất, hình thái giá trị của nó thay đổi qua các giai đoạn của quá trình sản xuất tồn đọng dới dạng tiền tệ, vật t, hàng hoá... đây là những tài sản rất dễ gặp phải rủi ro do những tác động chủ quan từ phía doanh nghiệp và khách quan từ thị trờng đem lại nh

- Sự ứ đọng vật t, hàng hoá do việc sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu thị tr- ờng về thị hiếu, chất lợng, giá cả,...

- Kinh doanh bị thua lỗ hoặc bị chiếm dụng vốn kéo dài dẫn đến sự thiêu hụt vốn lu động, do doanh thu không đủ đáp ứng nhu cầu vốn lu động

- Nền kinh tế bị lạm pháp, giá cả tăng nhanh nên sau mỗi vòng luân chuyển, vốn lu động của doanh nghiệp bị mất dần theo tốc độ trợt giá...

- Mặt khác, vốn lu động ở các doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh khác nhau thì có cơ cấu tài sản lu động khác nhau và sự luân chuyển vốn lu động chịu ảnh hởng của nhiều nhân tó khác nhau nên mỗi doanh nghiệp phải có phơng pháp quản lý vốn phù hợp với những đặc điểm đó. Tuy nhiên, các doanh nghiệp phải dựa trên những nguyên tắc chung nhất cho việc bảo toàn và phát triển vốn lu động của doanh nghiệp

- Thời điểm kế thúc vòng quay của vốn nên tiến hành vào cuối mỗi kỳ kế toán ( quý, năm ) vì vòng quay vốn lu động trùng với chu kỳ kinh doanh.

- Căn cứ để xác định giá trị bảo toàn vốn là chỉ số vật giá chung hoặc chỉ số giá của vật t hàng hoá chủ yếu phù hợp với nhu cầu và chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lu động của doanh nghiệp.

- Đảm bảo tái sản xuất giản đơn về tài sản lu động.

Đó là những nguyên tắc và yêu cầu chủ yếy của việc bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng, dựa trên những nguyên tắc đó mà doanh nghiệp có biện pháp quản lý và sử dụng vốn cũng nh tìm ra những giải pháp phù hợp

Một phần của tài liệu 12701 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w