Hàng tồn kho

Một phần của tài liệu 12517 (Trang 35 - 39)

II. Thực trạng sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doan hở nhà máy thiết bị B u điện

2.1.1.Hàng tồn kho

Hàng tồn kho chiếm tỉ trọng tơng đối lớn trong cơ cấu tài sản lu động. Năm

2000, hàng tồn kho chiếm 27,51%, năm 2001 chiếm 36,23% và đặc biệt năm 2002 chiếm tới 53,557%,năm 2003 chiếm 45,67%, năm 2004 chiếm 43,35% tổng tài sản lu động. Hàng tồn kho của nhà máy là chiếm tỉ trọng cao nhất trong khối công nghiệp của Tổng công ty BC-VT. Trong hàng tồn kho, nguyên vật liệu, thành phẩm và hàng gửi bán đều chiếm tỉ trọng lớn.

Nguyên nhân khiến nguyên vật liệu dự trữ nhiều do cuối năm phải nhập khối l- ợng lớn để phục vụ cho kỳ sản xuất tiếp theo. Mặt khác, quy mô kinh doanh của nhà máy ngày càng mở rộng, quá trình sản xuất diễn ra 24/24 (3 ca/ngày) nên nhu cầu nguyên liệu cũng ngày càng tăng. Tuy vậy, đây không phải là vấn đề lo ngại của nhà máy vì lợng nguyên vật liệu này luôn đợc sử dụng hết (các sản phẩm nhập gối đầu nhau), chênh lệch giữa số nhập và số xuất là không lớn.

Hàng tồn kho lớn là do tồn kho thành phẩm. Các sản phẩm bu chính và sản

phẩm công nghiệp do đầu ra ổn định (làm theo đơn đặt hàng) nên lợng tồn kho hầu nh xấp xỉ bằng 0. Trong khi đó sản phẩm viễn thông lợng tồn kho tơng đối lớn, ví dụ lợng tồn kho của một số sản phẩm quý IV năm 2004:

Sản phẩm Lợng tồn kho (chiếc) Giá trị thành tiền (đồng) Điện thoại 701 12160 972.800.000 Điện thoại 901 463 46.300.000 Điện thoại 2020 G 19.939 1.595.120.000 ống PVC φ110*5*6000 3 lớp 732 14.640.000 ống sóng φ110*5*6000 6515 26.060.000 ống PVC φ110*5*6000 68 1.443.572

Nguyên nhân thành phẩm tồn kho nhiều là:

- Nhà máy bị cạnh tranh mạnh bởi các doanh nghiệp trong và ngoài ngành Bu điện (trong ngành là Công ty xây dựng Bu điện, công ty vật liệu xây dựng Bu điện và công ty vật liệu và cáp quang (SACOM); ngoài ngành là Công ty nhựa Bình Minh, Công ty nhựa Tiền Phong).

- Chất lợng một số sản phẩm cha cao hoặc đã lỗi mốt nên khi gửi bán không bán đợc bị trả lại gây tăng tồn kho.

- Chủng loại sản phẩm của nhà máy là khoảng 400 loại khác nhau, mỗi sản phẩm tồn kho một ít cũng gây ra tổng mức tồn kho là lớn.

- Nhà máy cha xây dựng kế hoạch dự trữ tồn kho trớc từ đầu năm.

2.1.2.Các khoản phải thu

Các khoản phải thu chiếm tỉ trọng lớn nhất trong TSLĐ, năm 1998 chiếm

51,68%; năm 1999 chiếm 56,84%; năm 2000 chiếm 68,85% tổng TSLĐ. Quy mô các khoản phải thu chiếm khoảng 33% tổng tài sản của nhà máy, nó phụ thuộc nhiều vào các nhân tố nh:

- Khối lợng hàng bán chịu

- Sự thay đổi theo mùa của doanh thu - Giới hạn của lợng vốn thiếu chịu

- Thời hạn thiếu chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp.

- Chính sách thu tiền: sự khác nhau về kỳ thu tiền bình quân giữa các doanh nghiệp phản ánh sự khác biệt của các yếu tố trên.

Quy mô khoản phải thu năm 2001 tăng 30,32% so với 2000 nhng năm 2004 đã giảm 31,15% một phần là do nhà máy đã đẩy mạnh việc thu hồi nợ một phần là do tỷ lệ các khoản phải thu khó đòi thấp.

Trong các khoản phải thu thì phải thu khách hàng là chiếm tỉ trọng lớn nhất. Khách hàng của nhà máy chủ yếu là các đơn vị trong ngành chỉ có một số ít khách hàng là ngoài ngành do 85% sản phẩm của nhà máy là cung cấp cho ngành Bu điện.

2.1.3. Tiền

Tiền chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu TSLĐ của nhà máy: năm 2000,

tiền chiếm 5,05%, năm 2001 chiếm 3,28%, năm 2002 chiếm 1,73%, năm 2003 chiếm 2,74%, năm 2004 chiếm 2,11%.

Trong cơ cấu tiền, tiền gửi ngân hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất khoảng trên 90% còn lại là tiền mặt tại quỹ. Điều này cho thấy nhà máy đã không để tiền “chết” (tiền không sinh lời). Việc gửi tiền vừa tạo thuận lợi trong quá trình thanh toán với các doanh nghiệp khác vừa có thu nhập từ lãi tiền gửi.

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Hệ số thanh toán tức thời 0.00 0.30 0.23 1.60 1.91

Hệ số thanh toán nhanh 166.85 212.04 272.49 1.78 1.93

Hệ số thanh toán ngắn hạn 0.51 0.77 0.78 0.05 0.06

Xét về khả năng thanh toán bằng tiền của nhà máy là cha tốt vì lợng tiền mặt dự trữ cha đủ dẫn đến hệ số thanh toán tức thời (tiền/nợ đến hạn) rất thấp. Sở dĩ hệ số thanh toán nhanh cao (tiền +các khoản phải thu/nợ ngắn hạn) vì các khoản phải thu lớn nh vậy để trả đợc một đồng nợ ngắn hạn, nhà máy phải giải phóng một lợng lớn các khoản phải thu. Trong khi đó, kỳ thu tiền bình quân trung bình là 3 đến 4 tháng, khi có nhu cầu thanh toán ngay, nhà máy sẽ gặp khó khăn.

2.2.Cơ cấu tài sản cố định

Bộ phận quan trọng nhất trong các t liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy thiết bị Bu điện là các tài sản cố định (TSCĐ). Các TSCĐ đợc nhà máy phân loại theo công dụng kinh tế đó là: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, truyền dẫn, thiết bị, dụng cụ quản lý để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sử dụng TSCĐ và tính toán khấu hao chính xác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà máy đánh giá TSCĐ dựa trên nguyên tắc: nguyên giá xác định trên cơ sở mua hoặc chế tạo cộng chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử và thuế (nếu có). Tại nhà máy, khi mua TSCĐ, kế toán sẽ căn cứ vào hoá đơn tài chính (hoá đơn thuế GTGT) làm phiếu nhập kho, biên bản giao nhận TSCĐ, thể TSCĐ sau đó TSCĐ sẽ đợc bàn giao cho bộ phận sử dụng theo quyết định của giám đốc. Bộ phận sử dụng TSCĐ sẽ đợc sử dụng và quản lý về mặt hiện vật còn kế toán tiến hành theo dõi và trích khấu hao TSCĐ. Đến năm 2000, nhà máy tiến hành trích khấu hao theo quyết định

một số loại TSCĐ nh máy móc thiết bị điện tử tin học và thiết bị văn phòng) nhng để theo kịp hao mòn vô hình, nhà máy đã lấy mức cận tiểu trong khung thời gian khấu hao để tính phân bổ khấu hao. Chẳng hạn: máy móc thiết bị điện tử, tin học thời gian khấu hao là 3-15 năm thì tính khấu hao trong 3 năm. Đối với những máy móc thiết bị đã qua sử dụng, nhà máy rút ngắn thời gian khấu hao đến mức tối thiểu có những máy móc chỉ khấu hao trong 1 năm. Cách làm này nhằm thu hồi vốn nhanh để đầu t mua sắm máy móc thiết bị mới. Đối với TSCĐ nhà xởng do khấu hao hết nên đến nay không cần trích khấu hao.

Đơn vị: ngàn đồng

Chỉ tiêu

TSCĐ hữu hình Nhà cửa, vật

kiến trúc Máy mócthiết bị

Phơng tiện vận tải truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quản lý Cộng I.Nguyên giá TSCĐ 1. Số d đầu kỳ 12.171.198 50.949.128 1.134.704 608.070 64.863.100 2. Số tăng trong kỳ 819.925 8.181.611 0 1.224.845 10.226.381 - Mua sắm mới 819.925 8.167.449 0 480.726 9.468.100 - Xây dựng mới

Một phần của tài liệu 12517 (Trang 35 - 39)