đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp so với toàn ngành.
So sánh theo chiều dọc hay chiều ngang các báo cáo tài chính.
Phơng pháp phân tích tỷ lệ: phơng pháp này dựa vào ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc cần phải xác định đợc các ngỡng, các định mức để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu.
Ngoài ra, có thể kết hợp hai phơng pháp trên cùng một lúc để đánh giá các chỉ tiêu nhằm nâng cao tính chính xác và hợp lý.
2.3- Các phơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu độngtrong doanh nghiệp : trong doanh nghiệp :
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp có nghĩa là sử dụng các biện pháp tổ chức kỹ thuật làm tăng nhanh vòng quay của vốn lu động, giảm số ngày của kỳ luân chuyển bình quân, tiết kiệm tơng đối vốn lu động và nâng cao doanh lợi của vốn lu động. Tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng, việc tách riêng phần vốn lu động để đánh giá hiệu quả sử dụng của nó cha thể xem nh là việc làm hoàn hảo.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động có một số phơng pháp:
* Quản lý vốn lu động khoa học và hiệu quả.
Nếu quản lý vốn lu động không tốt, hoạch định và kiểm soát vốn lu động không chặt chẽ thì sẽ dẫn đến nguy cơ làm ăn thu lỗ, thâm chí doanh nghiệp sẽ bị
phá sản, ngợc lại nếu quản lý vốn lu động tốt thì các doanh nghiệp sẽ nâng cao đ- ợc hiệu quả sử dụng vốn lu động, tạo đà phát triển mạnh mẽ.
Để quản lý vốn lu động khoa học và hiệu quả thì doanh nghiệp cần phải áp dụng các phơng pháp quản lý vốn lu động phù hợp nhất với đặc điểm của từng khoản mục cấu thành vốn lu động và hoạt động quản lý gồm các bội dung chính sau:
+ Lập kế hoạch xác định chính xác nhu cầu vốn lu động tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tránh huy động quá nhiều không cần thiết sẽ dẫn tới lãng phí và đẩy chi phí sản xuất tăng lên. Đồng thời tránh đợc tình trạng thiếu vốn lu động làm gián đoạn sản xuất. Trên cơ sở này, doanh nghiệp chủ động tổ chức huy động vốn lu động một cách kipự thời và hiệu quả nhất. Thực chất của nội dung quản lý là phải xác định lợng huy động tối u của từng khoản mục cấu thành tài sản lu động nh:
Lợng tiền mặt tối u Lợng dự trữ tồn kho tối u Quy mô khoản phải thu hợp lý
+ Xác định và duy trì cơ cấu vốn lu động tối u để tạo nền tảng tài chính vững chắc và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Doanh nghiệp cần điều chỉnh nhu cầu của từng khoản mục cấu thành của tài sản lu động, để tạo ra mối t- ơng quan hợp lý về tỷ trọng trong tổng tài sản lu động.
* Lựa chọn nguồn tài trợ vốn lu động :
Doanh nghiệp cần lựa chọn nguồn tài trợ vốn lu động thích hợp theo hớng tích cực khai thác triệt để các nguồn vốn lu động bên trong doanh nghiệp vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn lu động một cách chủ động, vừa giảm đợc chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp, tránh tình trạng vốn tồn tại dới hình thái tài sản không cần sử dụng, vật t hàng hoá kém phẩm chất… mà doanh nghiệp phải đi vay
để duy trì sản xuất với lãi xuất cao và phải chịu sự giám sát của chủ nợ làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
* Tăng khả năng sinh lời từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để nâng cao khả năng sinh lời của vốn lu động:
Có nhiều biện pháp để tăng lợi nhuận thu đợc nh:
+ Tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh, tránh lãng phí.
+ Nâng cao chất lợng và số lợng sản phẩm, tạo ra sự đa dạng về sản phẩm mẫu mã và thờng xuyên tạo sự đổi mới về mọi mặt gây hấp dẫn khách hàng.
+ Mở rộng thị trờng kinh doanh thông qua việc thâm nhập vào các thị trờng mới, mở rộng đối tợng khách hàng phục vụ.
+ Tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, tạo sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.
+ Thực hiện tốt các hoạt động xúc tiến hỗn hợp nh: quảng cáo, khuyến mại…
Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l- u động của doanh nghiệp. Tuy nhiên khi áp dụng trong thực tế, các doanh nghiệp phải áp dụng linh hoạt các biện pháp trên sao cho phù hợp nhất với điều kiện và đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của mình.
Phần III
Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động
của Xí nghiệp xây dựng công trình giao thông