Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện (Trang 55 - 58)

III. Một số kết quả đạt đợc, những mặt tồn tại và

1. Những kết quả đạt đợc.

1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

1700 330 19,8 Bảng 13: Một số chỉ tiêu đạt đợc về thu nhập .

Cùng với mức tăng trởng kinh tế cao nh là sự gia tăng GDP bình quân đầu ngời. Năm 1996, chỉ tiêu này của huyện đạt mức 1,435 triệu đồng/ngời/năm thì đến năm 2000 đạt 1,7 triệu/ ngời/năm, bình quân giai đoạn này đạt 1,54 triệu, trong đó cùng chỉ tiêu này thì giai đoạn 1994- 1995 Văn Bàn chỉ đạt 966.000đ/ng- ời/năm.

Với mục tiêu xoá đói giảm nghèo, góp phần rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế giữa vùng cao, miền núi và đồng bằng thời kỳ vừa qua, Văn Bàn đã đạt một kết quả không ngờ, năm 1996 với tỷ lệ 31,3 % số hộ đói nghèo, trong đó tỷ lệ đói/nghèo là 65%, thì đến năm 2000 con số này chỉ còn 19,8 % và tỷ lệ đói/ nghèo là 8%.

1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Với định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nông - lâm nghiệp – công nghiệp và xây dựng- dịch vụ, trong thời kỳ và qua định hớng cơ cấu này đã dần dần thể hiện rõ nét. Mặc dù so với định hớng chung của cả nớc, Văn Bàn còn bộc lộ nhiều hạn chế, song đây là cơ cấu phù hợp với nền kinh tế Văn Bàn trong thời kỳ này cũng nh mấy năm sắp tới.

Ngành nông lâm nghiệp Văn Bàn là trọng yếu, nhng với định hớng chung là giảm dần tỷ trọng để đâỷ mạnh các lĩnh vực khác. Trong giai đoạn 91-95 tỷ trọng nông lâm nghiêp trong GDP là chủ yếuchiếm 77- 79 %, song đến giai đoạn

96- 00 tỷ trọng này đã thấp đi đáng kể, nh năm 97 chỉ chiếm 65,7 % trong tổng GDP, cụ thể ta có bảng số

Năm 1996 1997 1998 1999 2000

Tổng số Nông- Lâm nghiệp Công nghiệp- Xây dựng

Dịch vụ 100 70,5 22 7,5 100 65,7 25,3 9 100 69,5 20,7 9,8 100 70,8 18,7 10,5 100 71,6 17,3 11,1

Bảng 14 : Cơ cấu ngành theo GDP huyện Văn Bàn (giá cố định 1994)

Ngành nông lâm nghiệp luôn chiếm trên 2/3 tổng số GDP của huyện, nguyên nhân chủ yếu là đầu t vào công nghiệp và dịch vụ không cao, thêm vào đó sô slao động trong nông nghiệp 94% trong tổng số lao đọng toàn huyện. Mặt khác ngành nông nghiệp Văn Bàn chủ yếu xây dựng các công trình phúc lợi, không có khả năng thu hồi đợc vốn đầu t, nó chỉ thể hiện kết qủa thu hồi gián tiếp thông qua kết quả sản xuất tăng thêm của các ngành khác. do vậy trong thời gian qua mặc dù vốn đầu t của ngành công nghiệp cha đầu t cao song tốc độ gia tăng giá trị của nó lại có xu hớng giảm đi trong khi ngành nông nghiệp có xu hớng ổn định hơn.

Năm 1996 1997 1998 1999 2000

- Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp

- Giá trị sản xuất công nghiệp

3% 21,0% -0,37% 22,7% 11,4% -13,8% 11,2% -1,4 11,1% 1,6%

Bảng 15: Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất (giá cố đinh năm 1994)

Nh vậy việc quan tâm đầu t vào ngành nông lâm nghiệp hoàn toàn đúng hớng, đặc biệt là đầu t cho các công trình thuỷ lợi, đầu t cây giông phân bón, nó đã phần nào làm thay đổi kinh tế của Văn Bàn.

Tuy nhiên nếu ta xét trên mức độ gia tăng đóng góp vào GDP thì ta thấy khu vực có tốc độ gia tăng mạnh là khu vực dịch vụ, trong thời gian qua mức độ đầu t vào đây quá thấp, từ chỗ chỉ chiếm 7,5% năm 1996 thì đến năm 2000 chiếm

11,1%, nh vậy so với xu hớng chung thì ngành khu vực dịch vụ sẽ dần dần thể hiện vị trí của mình.

Cũng theo xu hớng đó Văn Bàn chủ trơng tập trung phát triển kinh tế lâm nghiệp, công nghiệp và xây dựng trong thời gian tới. Rõ ràng cùng với sự thay đổi vốn đầu t cho các ngành, đã có sự chuyển biến rõ nét trong cơ cấu kinh tế chuyển biến: bắt đầu là nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ chuyển dần sang lâm nghiệp – nông nghiệp – công nghiệp - dịch vụ.

Nói nh vậy không có nghĩa là hạn chế đầu t vào công nghiệp mà là tìm ph- ơng án đầu t vào công nghiệp chế biến, đầu t chiều sâu cho các công trình đã đợc xây dựng nh đã dợc phân tích ở mục 3.1 trong II, chơng II.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w