Đặc trng của Tập đoàn kinh tế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của tập đoàn Bưu chính viễn thông Viễn thông Việt nam (Trang 45)

- Tận dụng tối đa lợi thế của Tập đoàn để đồng bộ hóa việc tập trung, điều hoà, sử

1.1.3. Đặc trng của Tập đoàn kinh tế

Nhìn chung không có mô hình hoặc hình mẫu chung nào về Tập đoàn kinh tế trong nền kinh tế thị trờng, bởi vì bản chất của tập đoàn là sự liên kết kinh tế thông qua liên kết vốn giữa các pháp nhân độc lập nhằm mục đích phát triển, mở rộng hoạt động. Tuy nhiên có thể thấy những đặc trng chung nhất của tập đoàn nh sau:

- Đặc trng về liên kết: Việc liên kết giữa các doanh nghiệp theo các hình thức khác nhau đợc thực hiện không phải bằng các biện pháp hành chính, phi kinh tế, cơ chế cấp vốn giữa tổng công ty và các công ty thành viên mà từ yêu cầu kinh tế, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của doanh nghiệp trong quá trình phát triển.

- Đặc trng về cấu trúc tổ chức: Tập đoàn kinh tế là tổ hợp của nhiều công ty, với hình thức tổ chức phổ biến nhất là theo mô hình công ty mẹ – công ty con: Các công ty thành viên chịu sự chi phối của một công ty lớn nhất, đó là công ty mẹ. Công ty mẹ nắm cổ phần (vốn góp) chi phối của các công ty thành viên và tạo thành cấu trúc giống nh các vệ tinh xoay quanh hạt nhân. Tuy nhiên, do thị trờng tài chính phát triển đến một trình độ cao nên quan hệ sở hữu giữa các công ty thành viên trong tập đoàn rất phức tạp, đan xen chằng chịt tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau rất chặt chẽ.

- Đặc trng về tính chất pháp lý: Xét theo nghĩa rộng, tập đoàn với t cách là tập hợp các doanh nghiệp có các mối liên kết kinh tế, kể cả lỏng và chật thì tập hợp này không có t cách pháp nhân; nhng mỗi thành viên của tập hợp lại có t cách pháp nhân đợc liên kết với nhau bằng vốn, bằng mối quan hệ về công nghệ, thị trờng, lợi ích, trong đó mối liên kết về vốn là chủ yếu. Các doanh nghiệp hợp thành tập đoàn tự chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh, về

các khoản nợ trong khoảng vốn đầu t của các doanh nghiệp trong tập đoàn và của các cổ đông, của những ngời góp vốn vào doanh nghiệp.

Xét theo nghĩa hẹp, tức là chỉ xét riêng công ty mẹ với các đơn vị trực thuộc và chi nhánh là gốc của tập đoàn thì công ty mẹ có t cách pháp nhân

- Đặc trng về sở hữu: Tập đoàn là một tổ hợp nhiều công ty, bao gồm công ty mẹ và các công ty con. Công ty mẹ sở hữu lợng vốn cổ phần lớn trong các công ty con và có quyền chi phối những mặt cơ bản về tài chính và chiến l- ợc phát triển. Nh vậy, sở hữu vốn trong tập đoàn là sở hữu hỗn hợp, trong đó công ty mẹ đóng vai trò khống chế. Với đặc trng này, sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh của tập đoàn cũng nh của từng đơn vị thành viên trong tập đoàn sẽ tăng lên. Việc hình thành tập đoàn cho phép hạn chế tới mức tối đa sự cạnh tranh giữa các đơn vị thành viên. Bên canh đó, mối liên hệ chặt chẽ giữa các thành viên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thống nhất phơng hớng chiến lợc phát triển kinh doanh, đồng thời hạn chế sự cạnh tranh của tập đoàn khác. Đặc biệt, đối với Việt Nam thì việc hình thành các tập đoàn kinh tế còn là giải pháp chiến lợc để bảo vệ sản xuất trong nớc, chống lại sự thâm nhập của các công ty và tập đoàn nớc ngoài.

- Đặc trng về phạm vi quản lý: Thông thờng, công ty mẹ tiến hành quản lý tập trung một số mặt nh điều hoà vốn, nghiên cứu ứng dụng, đào tạo, xây dựng những chiến lợc phát triển tổng thể (chiến lợc thị trờng, sản phẩm, đầu t..) Vì vậy, bên cạnh các đơn vị sản xuất kinh doanh truyền thống, tập đoàn kinh tế thờng có các tổ chức Tài chính - Ngân hàng – Bảo hiểm và các đơn vị nghiên cứu - đào tạo. Các tổ chức này ngày càng đợc coi trọng hơn vì nó là đòn bảy cho sự phát triển. Với đặc trng này, tập đoàn sẽ có tác động tích cực trong việc tạo điều kiện triển khai hoạt động nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất, một lĩnh vực đòi hỏi khả năng tài chính lớn mà mỗi đơn vị vị riêng rẽ với khả năng tài chính có hạn không thể thực hiện đợc. Bên cạnh đó,

các công trình nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ lớn đòi hỏi phải có sự hợp tác của đội ngũ cán bộ nghiên cứu và các thiết bị khác mà chỉ trên cơ sở liên kết các đơn vị lại mới thực hiện đợc. Đồng thời, sự hợp tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong tập đoàn cho phép các đơn vị thành viên có thể nhanh chóng đa các thành tựu nghiên cứu vào thực tiễn quy mô lớn, nâng cao hiệu quả của kết quả nghiên cứu trên phạm vi rộng. Ngoài ra, với đặc trng này tập đoàn kinh tế sẽ có thêm khả năng tập trung, điều hoà vốn, khắc phục sự hạn chế và thiếu vốn của từng đơn vị riêng biệt. Nguồn vốn của tập đoàn đợc huy động từ các công ty thành viên và theo các hình thức đợc pháp luật cho phép sẽ đợc tập trung đầu t và những lĩnh vực, những dự án có hiệu quả nhất, tránh đợc tình trạng vốn bị phân tán trong những đơn vị nhỏ hoặc đợc đầu t không hiệu quả. Nh vậy vốn của các đơn vị thành viên nhỏ cũng đợc sử dụng vào những lĩnh vực, dự án hiệu quả nhất, tạo ra sức mạnh quyết định cho sự phát triển của tập đoàn. Đồng thời do có sự huy động vốn giữa các đơn vị thành viên với nhau, vốn của đơn vị này đợc huy động đầu t vào đơn vị khác và ngợc lại, nên các đơn vị có thể liên kết với nhau chặt chẽ hơn, từ đó quan tâm tới hiệu quả sử dụng vốn, nhờ thế mà phát huy đợc hiệu quả nguồn vốn của từng đơn vị và của cả tập đoàn. Đặc trng này sẽ phát huy đợc vai trò điều tiết của các tổng công ty nhà n- ớc hiện nay đối với từng thành viên cũng nh chuyển cơ bản quan hệ giữa tổng công ty và các đơn vị thành viên trong tổng công ty từ cơ chế giao vốn và mối liên hệ hành chính sang cơ chế đầu t vốn và các mối quan hệ kinh tế, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổng công ty hiện nay.

- Đặc trng về quy mô: Hầu hết các tập đoàn đều có quy mô lớn và phạm vi hoạt động rất rộng do vừa có sự tích tụ của bản thân tập đoàn, vừa có sự tập trung của các đơn vị thành viên nên tiềm lực tài chính và quy mô về vốn của tập đoàn là rất mạnh. Trong tập đoàn, vốn đợc tập trung từ nhiều nguồn khác nhau, đợc bảo toàn và phát triển, đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung vốn cho tập đoàn. Đặc trng này sẽ khắc phục đợc nguồn vốn hạn chế so với yêu cầu phát

triển của Tổng Công ty Nhà nớc hiện nay. Đồng thời với u thế vốn lớn, tập đoàn có khả năng chi phối và cạnh tranh mạnh trên thị trờng, mở rộng nhanh chóng quy mô sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trờng tạo ra doanh thu lớn. Hơn nữa tập đoàn thờng có phạm vi hoạt động không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà mở rộng trên nhiều nớc, thậm chí trên toàn thế giới. Điều này sẽ tạo điều kiện cho các tập đoàn kinh tế Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với thị trờng thế giới và hội nhập kinh tế.

- Đặc trng về ngành và lĩnh vực kinh doanh: Mặc dù đặc điểm nổi bật của tập đoàn kinh doanh là hoạt động đa ngành, nhng vẫn có một số tập đoàn kinh doanh trong một lĩnh vực tơng đối hẹp. Điều đó minh hoạ cho cả hai xu hớng phát triển tập đoàn kinh doanh. Xu hớng thứ nhất là phát triển đa dạng hoá, đa ngành nhằm phân tán rủi ro và tăng khả năng chi phối thị trờng. Xu hớng thứ hai là phát triển chuyên môn hoá sâu để khai thác thế mạnh về chuyên môn, bí quyết công nghệ, uy tín đặc biệt trong ngành. Các xu hớng này thể hiện khác nhau tuỳ theo ngành kinh doanh, lĩnh vực hoạt động. Tuy nhiên, ngời ta dễ nhận thấy hiện nay xu hớng đa dạng hoá, đa ngành, đa nghề, đa lĩnh vực để phân tán rủi ro, đảm bảo cho hoạt động tập đoàn đợc an toàn, hiệu quả và tận dụng đợc cơ sở vật chất cũng nh khả năng lao động của tập đoàn thể hiện rõ nét hơn.

Tóm lại, trên cơ sở sự tích tụ của bản thân doanh nghiệp và sự tập trung giữa các doanh nghiệp sẽ hình thành tập đoàn kinh tế có trình độ sản xuất, năng lực cạnh tranh mạnh hơn so với từng doanh nghiệp riêng lẻ.

1.1.4. Vai trò của tập đoàn kinh tế đối với phát triển kinh tế Việt Nam

Hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra vấn đề cấp bách về tái cấu trúc cơ cấu kinh tế để nền kinh tế Việt Nam nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh. Tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới là điều kiện thuận lợi giúp cho Việt Nam lựa chọn chiến lợc phát triển thành phần kinh tế Nhà nớc, tái cơ cấu sản

xuất, cùng với lựa chọn những ngành kinh tế có lợi thế so sánh để tăng xuất khẩu, tăng tích luỹ thực hiện CNH, HĐH. Xu thế này cũng tạo điều kiện cho Việt Nam lựa chọn đối tác làm ăn, lựa chọn thị trờng xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tiếp nhận những công nghệ tiên tiến thuận lợi hơn. Tuy nhiên, các DN Việt Nam sẽ phải chịu sức ép cạnh tranh khốc liệt trong khi cha kịp đợc chuẩn bị cả về tiềm lực, tổ chức và kể cả kỹ năng cạnh tranh. Với đặc điểm các mô hình doanh nghiệp trong nớc có qui mô vừa và nhỏ là chủ yếu, trình độ quản lý và kinh nghiệm kinh doanh quốc tế còn non kém; do vậy gặp nhiều khó khăn cả trong cạnh tranh lẫn trong việc hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp nớc ngoài. Trớc bối cảnh đó, việc liên kết các Tổng công ty, doanh nghiệp trong nớc để hình thành một mô hình tổ chức khác, gọi là tập đoàn kinh tế là một yêu cầu cấp thiết để nâng cao khả năng cạnh tranh của với các tập đoàn nớc ngoài.

Tập đoàn kinh tế - một mô hình kinh tế khá phổ biến và là mô hình kinh tế hoạt động hiệu quả ở các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới, mô hình này thể hiện nhiều tính đặc trng u việt nh có tiềm lực và khả năng thu hút nguồn vốn lớn, có khả năng cạnh tranh quốc tế cao và tầm ảnh hởng hoạt động của nó rộng lớn vơn ra ngoài phạm vi quốc gia. Mô hình này đã đợc các nhà nghiên cứu và quản lý của Việt Nam nghiên cứu từ lâu, đợc xem là một trong những cơ sở nhằm tái cấu trúc lại cơ sở cho nền kinh tế Việt Nam.

Thực hiện theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX, trong Nghị quyết số 01/2004/NQ-CP về đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp nhà nớc trong đó có các Tổng công ty nhà nớc, Chính phủ đã chỉ rõ một trong những giải pháp đợc thực hiện sẽ là "Thí điểm chuyển tổng công ty nhà nớc sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con và hình thành một số tập đoàn kinh tế".

Các tập đoàn kinh tế Việt Nam đợc hình thành trên cơ sở của các Tổng công ty, sự ra đời của nó nhằm khắc phục những hạn chế hiện nay của các tổng công ty nhà nớc ( nh khắc phục tình trạng thiếu chủ động trong điều hành hoạt động, tăng tiềm lực tài chính, nâng cao khả năng cạnh tranh, hoạt động có hiệu quả hơn,vv…) tạo điều kiện cho các đơn vị này có tiềm lực kinh tế mạnh, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng và chủ động trong hội nhập kinh tế trong khu vực và quốc tế. Thời gian qua, Chính phủ cũng đã chỉ đạo xây dựng đề án thí điểm hình thành các tập đoàn Bu chính viễn thông, Dầu khí, Điện lực, Xi măng mà tiên phong sẽ là Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam từ Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam. Có thể nói rằng, đây sẽ là một bớc đột phá mạnh mẽ trong đổi mới doanh nghiệp, tái cấu trúc lại cơ cấu nền kinh tế. Các tập đoàn kinh tế đợc hình thành với mục tiêu trở thành các tập đoàn kinh tế mạnh về tiềm lực tài chính, có khả năng đáp ứng đợc hoạt động đa dạng có thể đảm bảo khả năng nâng cao tính cạnh tranh, đợc xem là những hoạt động mũi nhọn của nền kinh tế, góp phần quan trọng vào việc nâng cao môi trờng cạnh tranh quốc gia trở thành những trụ cột về kinh tế thúc đẩy các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và toàn bộ nền kinh tế phát triển bền vững.

1.2. Cơ chế quản lý vốn trong Tập đoàn kinh tế 1.2.1. Khái niệm về vốn trong tập đoàn

Trong nền kinh tế thị trờng, vốn là điều kiện tiên quyết để khởi sự kinh doanh. Mọi doanh nghiệp đều cần có vốn để tồn tại và phát triển:

Vốn là một trong những yếu tố đầu vào để sản xuất kinh doanh (đất đai, lao động…) vốn cũng là các sản phẩm đợc xuất ra để phục vụ cho sản xuất (máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu…)

Vốn là một loại hàng hoá đặc biệt mà quyền sử dụng vốn có thể tách rời quyền sở hữu vốn. Theo quan điểm này, vốn đợc xem là một loại hàng hoá bởi

nó có đầy đủ hai thuộc tính của hàng hoá là giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị của hàng hoá “vốn” đợc biểu hiện bằng chi phí (lãi suất) mà ngời ta sử dụng vốn phải trả cho ngời sở hữu vốn để có quyền sử dụng vốn. Giá trị sử dụng của vốn là vốn có thể sử dụng để mua nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, thuê lao động. Nét đặc biệt của hàng hóa vốn thể hiện ở chỗ quyền sở hữu vốn có thể tách rời quyền sử dụng vốn.

Tóm lại vốn có thể đợc hiểu nh sau: Các doanh nghiệp đều có đặc điểm chung là bắt đầu bằng các yếu tố đầu vào và kết thúc là các yếu tố đầu ra. Đầu vào gồm nguyên nhiên vật liệu, các sản phầm dịch vụ, sức lao động, máy móc thiết bị… Tất cả những yếu tố đầu vào đó phải đợc thuê, mua sắm bằng tiền. Trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp, tiền đợc luân chuyển dới những hình thái tài sản khác nhau: tài sản lu động và tài sản cố định. Khi kết thúc một quá trình sản xuất kinh doanh, đầu ra của doanh nghiệp là những sản phẩm lại đợc thu về bằng tiền với một giá trị lớn hơn giá trị ban đầu bỏ ra. Trong quá trình đó, tiền đợc gọi là vốn.

Nh vậy xét về bản chất vốn chính là tiền nhng tiền chỉ đợc coi là vốn khi đợc đa vào lu thông tiền tệ để tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đích sinh lời.

1.2.2. Đặc trng của vốn

Vốn là yếu tố quan trọng bậc nhấc đối với mọi loại hình doanh nghiệp, mọi mô hình kinh tế, kể cả mô hình tập đoàn kinh tế. Vốn có nhiều đặc trng, tuy nhiên những đặc trng này đối với các mô hình kinh tế khác nhau sẽ có những hình thái biểu hiện khác nhau. Các doanh nghiệp, mô hình kinh tế cần tận dụng u thế của mình để khai thác tối đa đặc trng của vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đặc trng của vốn còn thể hiện ở các khía cạnh sau:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của tập đoàn Bưu chính viễn thông Viễn thông Việt nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w