Đối với hình thức tự đầu t của nhân dân.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm huy động vốn trong dân phục vụ tăng trưởng và phát triển kinh tế (Trang 55 - 60)

II. Một số kiến nghị và giải pháp huy động vốn trong dân

2) Đối với hình thức tự đầu t của nhân dân.

Nh đã trình bày ở phần trên, vấn đề liên quan chủ yếu đến hình thức từ đầu t của nhân dân là môi trờng đầu t kinh doanh cha khuyến khích đợc

ngời dân đầu t. Do đó trong thời gian tới cần tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t nhằm thu hút vốn đầu t của t nhân.

Môi trờng đầu t là cả điều kiện vật chất lẫn điều kiện pháp lý.

a. Cải thiện điều kiện đầu t cần làm tốt và xúc tiến một số công việc sau đây:

- Nhà nớc cần có chính sách nhất quán phát triển kinh tế xã hội với sự tham gia bình đẳng của các thành phần kinh tế. Nhà nớc cần có chiến lợc huy động vốn cho từng ngành, từng lĩnh vực. Từ đó các nhà đầu t lựa chọn kế hoạch đầu t phù hợp với mục tiêu tăng trởng của nền kinh tế theo đờng lối của Đảng và Nhà nớc. Thời gian qua do xây dựng nhiều phơng án cha có căn cứ

khoa học, không phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế khiến nhiều công trình bị bỏ dở, lãng phí. Hoặc công trình đã hoàn thành nhng hoạt động kém hiệu quả.

- Việc kiềm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định sức mua của đồng tiền nhằm khuyến khích đầu t. Những năm qua, lạm phát đợc đẩy lùi và đợc kiềm chế nh- ng nguy cơ tái lạm phát tiềm ẩn còn lớn. Tốc độ tăng trởng cao dẫn đến tình trạng quá tải ở một số lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực xây dựng, giao thông, bu điện... Sự quá tải này gây sức ép tăng gia và dẫn đến lạm phát. Mà lạm phát là yếu tố cản trở việc tính toán chính xác hiệu quả kinh tế từ đó dẫn đến mất an toàn cho đồng vốn bỏ ra kinh doanh. Do đó việc sử dụng tốt các công cụ tài chính tiền tệ để tạo môi trờng đầu t an toàn.

- Xây dựng hoàn thiện các cơ sở hạ tầng để phục vụ cho việc giao lu hàng hoá, phù hợp với sự nhanh nhạy của kinh tế thị trờng. Vấn đề này càng xúc tiến càng nhanh càng tốt vì chính nó đang là yếu tố cản trở lớn đối với đầu t. Cải thiện môi tr- ờng đầu t ngay bây giờ chính là cải thiện điều kiện của cơ sở hạ tầng.

b. Hoàn thiện môi trờng pháp lý.

Môi trờng pháp lý phải đợc hoàn thiện theo hớng vừa thúc đẩy, hỗ trợ, khuyến khích đầu t kinh doanh, vừa tạo đợc cơ chế giám sát hữu hiệu đối với hoạt động kinh doanh của các nhà đầu t.

Để bảo đảm quyền lợi chính đáng cho các nhà đầu t cần phải có một hệ thống pháp lý đồng bộ nên chúng ta phải hoàn thiện và sửa đổi bổ sung thêm một số luật:

- Luật bảo hộ quyền sở hữu t nhân - Luật thơng mại

- Luật về ngân hàng và các tổ chức tài chính - Luật chứng khoán

Trớc mắt cần nghiên cứu sửa đổi một số đạo luật liên quan trực tiếp đến đầu t kinh doanh:

- Sửa đổi bổ sung bộ luật hình sự khắc phục hiện tợng "hình sự hoá" các quan hệ dân sự và kinh tế, tạo môi trờng hỗ trợ và khuyến khích các nhà đầu t chấp nhận rủi ro trong kinh doanh đồng thời nâng cao và phát huy vai trò của Toà án kinh tế trong việc giải quyết các vụ án kinh tế.

- Sửa đổi về cơ bản Luật Công ty và Luật doanh nghiệp t nhân hiện hành theo hớng đơn giản hoà thủ tục và rút ngắn thời gian thành lập, đa dạng hoá loại hình tổ chức kinh doanh, thiết lập cơ cấu linh hoạt về quản lý công ty, đồng thời tạo điều kiện cho chủ đầu t, chủ nợ tự bảo vệ đợc lợi ích của mình, tổ chức đăng ký kinh doanh thống nhất trên phạm vi lãnh thổ toàn quốc, nâng cao vai trò và năng lực của cơ quan quản lý nhà nớc trong giám sát thi hành Luật công ty.

c. Thúc đẩy thực hiện luật khuyến khích đầu t trong nớc.

Việc quốc hội ban hành luật khuyến khích đầu t trong nớc với một số khoản u đãi đã có tác dụng nhất định. Tuy vậy tác dụng này còn đang bị hạn chế rất nhiều bởi lẽ mặc dù chính phủ đã ban hành Nghị định hớng dẫn thi hành, nhng luật này vẫn cần có thêm nhiều cơ chế chính sách đồng bộ hơn mới thực sự đi vào cuộc sống.

Trớc mắt cần xử lý gấp một số vớng mắc liên quan đến Luật khuyến khích đầu t trong nớc nh sau.

Về bảo đảm hỗ trợ đầu t :

- Hỗ trợ về đất đai: Đất đai, mặt bằng sản xuất là khó khăn lớn nhất đối với các nhà đầu t tại Việt Nam. Hỗ trợ về đất đai cho các nhà đầu t trớc hết là cung cấp mặt bằng cho các nhà đầu t thuê và sau đó mới là biện pháp miễn giảm bằng thuế. Khó khăn hiện nay của các nhà đầu t trong việc thuê đất là có quá nhiều các văn bản pháp qui chồng chéo nhau trong lĩnh vực này, là sự chậm trễ của các cơ quan chức năng và những hiện tợng tiêu cực trong quá

trình xin thuê đất. Việc tháo gỡ khó khăn này sẽ động chạm đến nhiều qui định pháp lý ở những bộ luật khác, đồng thời lệ thuộc rất nhiều vào tiến độ cải cách thủ tục hành chính của các cơ quan chức năng nhà nớc. Nh vậy để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ của nhiều cơ quan. Đây là vấn đề phức tạp. Vì vậy để có thể tạo ra sự bình đẳng, công khai cho tất cả các nhà đầu t trong việc thuê đất, Nhà nớc cần cho phép và hỗ trợ hình thành một thị trờng bất động sản. Nguồn cung trên thị trờng này bao gồm diện tích đất cha đợc sử dụng, diện tích đất đã đợc nhà nớc giao cho các tổ chức cá nhân nhng họ cũng có nhu cầu cho thuê tiếp. Nguồn cầu là các nhà đầu t có nhu cầu tìm kiếm mặt bằng kinh doanh. Cơ chế hoạt động trên thị trờng là cơ chế đấu thầu. Việc u tiên cho một số dự án đầu t trong luật này có thể thực hiện thông qua hình thức đấu thầu hạn chế. Để làm đợc việc này, các địa phơng cần sớm xác định quĩ đất cha sử dụng, đất đang có nhu cầu cho thuê và công bố một cách công khai rộng rãi.

- Hỗ trợ tín dụng: Một trong những khó khăn lớn hiện nay của các doanh nghiệp là thiếu vốn nguyên nhân chính là các doanh nghiệp không có tài sản thế chấp, thủ tục vay vốn phức tạp, lãi suất cao. Để hỗ trợ các nhà đầu t trong lĩnh

vực tín dụng, nh đối với các dự án đợc đặc biệt u đãi, Nhà nớc cần thực hiện một số biện pháp khuyến khích nh hỗ trợ lãi suất, bảo lãnh và tái bảo lãnh tín dụng thông qua quĩ bảo lãnh hoặc quĩ hỗ trợ đầu t quốc gia. Hoạt động này cần phối hợp với các ngân hàng thơng mại nhng không đợc phép làm ảnh hởng đến tính tự chủ kinh doanh của ngân hàng.

- Các hình thức hỗ trợ khác: Nhà nớc cần hỗ trợ các chơng trình, dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ xúc tiến mở rộng thị trờng, việc chuyển giao và đổi mới công nghệ.

Các tiêu thức xác định quyền đợc hởng u đãi: so với các tiêu thức về địa bàn, ngành nghề lĩnh vực tiêu thụ (xuất khẩu) công nghệ và lao động cần bổ sung thêm hình thức đầu t BOT và BT, ngoài ra cần mở rộng phạm vi địa bàn nh khai thác tận dụng đồi núi trọc, kể cả cho các mục đích kinh doanh ngoài trồng rừng và trồng cây lâu năm; đồng thời cũng cần bổ sung thêm cả phạm vi ngành nghề cho cả lĩnh vực dịch vụ phần mềm và cơ sở hạ tầng xã hội. Đối với các dự án ở địa bàn khó khăn, chủ đầu t đợc hởng khoản u đãi về tiền thuê đất và thuế đất.

- Các u đãi về thuế: Cần có mức thuế u đãi nhằm phát triển vùng sâu vùng xa.

Để khuyến khích các doanh nghiệp xâm nhập và mở rộng thị trờng xuất khẩu, ngoài những biện pháp tín dụng nh đã trình bày ở trên, trong việc miễn thuế xuất nhập khẩu cần đa ra thêm các biện pháp khác nh hoàn lại thuế giá trị gia tăng (luật là đợc giảm mức thuế doanh thu); tính gấp đôi các chi phí tham gia triển lãm và ký kết hợp đồng trong hạch toán giá thành; khấu hao nhanh nhằm giúp doanh nghiệp xuất khẩu có điều kiện thu hồi vốn nhanh, đổi mới công nghệ và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Những biện pháp này đợc gắn với những điều kiện ràng buộc nh tỷ lệ sản phẩm xuất

khẩu và gắn với giới hạn u đãi nhằm tránh hiện tợng lạm dụng u đãi, bảo đảm nguồn thu thuế thu nhập.

d. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý xuất nhập khẩu:

Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu cần tiếp tục đổi mới theo hớng:

- Khuyến khích xuất khẩu, thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh, chuẩn bị điều kiện hội nhập AFTA và WTO, tạo môi trờng kinh doanh để các nhà đầu t trong nớc chủ động tập dợt, sẵn sàng hội nhập thành công về kinh tế.

- Thực hiện từng bớc nguyên tắc tự do kinh doanh, bãi bỏ giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, định rõ danh mục những sản phẩm đợc bảo hộ, thời gian bảo hộ, công cụ và mức bảo hộ.

- Đối với hạn ngạch xuất khẩu, áp dụng đấu thầu công khai để bảo đảm công bằng, bình đẳng và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm huy động vốn trong dân phục vụ tăng trưởng và phát triển kinh tế (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w