V.1.1. Độ võng của dầm do tĩnh tải giai đoạn 1 Công thức tính toán Y1 = 5*q*L4/(384*Ec*J) Trong đó:
Tĩnh tải rải đều q = 0.18KN/cm
Chiều dài nhịp L = 3220cm
Môđun đàn hồi của bê tông Ec = 3220KN/cm2 Mômen quán tính tính đổi J = 20651825cm4
Hệ số triết giảm độ cứng 1
Độ võng Y1 = 3.85cm ↓
V.1.2. Độ võng của dầm do mômen căng dự ứng lực tập trung Công thức tính toán: Y2 = M*L2/(8*Ec*J)
Trong đó:
ứng suất trong cáp DƯL khi kích fpj = 1395Mpa Diện tích một bó cáp Ai = 11.84cm2 Số l−ợng bó cáp n = 5 Tổng lực nén do căng dự ứng lực ở đầu dầm P = 8261KN Độ lệch tâm của cáp với mặt cắt e = 5.4cm Mômen do căng dự ứng lực ở giữa nhịp M = P*e1 = 44377KNcm
Chiều dàI nhịp L = 3220cm
Môđun đàn hồi của bê tông Ec = 3220KN/cm2
Mômen quán tính quy đổi J = 21729619cm4
Hệ số triết giảm độ cứng 1
Độ võng Y2 = -0.82cm ↑
V.1.3. Độ võng của dầm do lực căng cáp phân bố đều Công thức tính toán: Y3 = 5*q*L4/(384*Ec*J) Trong đó
P = 7302KN e1 = 5.4cm e2 = 65.3cm Lực phân bố đều t−ơng đ−ơng: q = 8*P*( e1-e2)/L2 q = -0.34KN/cm
Chiều dàI nhịp L = 3220cm
Môđun đàn hồi của bê tông Ec = 3220KN/cm2 Mômen quán tính quy đổi J = 21729619cm4
Độ võng Y3 = -6.75cm ↑
V.1.4. Độ võng của dầm trong giai đoạn I do tĩnh tải và dự ứng lực
Công thức tính toán: Σ Y_I(1) = Y1 + Y2 + Y3 = -3.73cm ↑
V.1.5. Độ võng dầm do từ biến giai đoạn I
Công thức tính toán Y4 = Σ Y_I(1) *(φt - ΔP/P0*(1+0.8φt))
Hệ số từ biến sau 150 ngày φt = 0.655 Tổng mất mát do CR & SH ΔP = 0.000 Độ võng Y4 = -2.44cm ↑ 123 xyz Dầm I BTCT DƯL L=33m P P e2 e1 q p Precamber 1 of 2 5/16/2011
Thực hiện: Kiểm tra: CVH CVH Ngμy: Tiêu chuẩn: 5/16/2011 22TCN 272-05 123 xyz Dầm I BTCT DƯL L=33m
V.1.6. Độ võng của dầm trong giai đoạn I
Công thức tính toán: Σ Y_I(2) = Σ Y_I(1) + Y4 = -6.16cm ↑
V.2. Độ võng của dầm trong giai đoạn ii
V.2.1. Độ võng của dầm do tĩnh tảI giai đoạn II Công thức tính toán: Y5 = 5*q*L4 (384*Ec*J) Trong đó
Tĩnh tảI phân bố đều q = 0.148KN/cm
Chiều dàI nhịp L = 3220cm
Môđun đàn hồi của bê tông Ec = 3394KN/cm2
Mômen quán tính quy đổi J = 22952402cm4
Độ võng Y5 = 2.66cm ↓
V.2.2. Độ võng của dầm trong giai đoạn II
Công thức: Σ Y_II = ΣY_I(2) +Y5 = -3.51cm ↑
V.3. Độ võng của dầm trong giai đoạn iiI
V.3.1. Độ võng của dầm do tĩnh tảI giai đoạn III Công thức tính toán: Y6 = 5*q*L4 (384*Ec*J) Trong đó
Tĩnh tải phân bố đều q = 0.072KN/cm
Chiều dài nhịp L = 3220cm
Môđun đàn hồi của bê tông Ec = 3394KN/cm2
Mômen quán tính quy đổi J = 46388502cm4
Độ võng Y6 = 0.64cm ↓
V.3.2. Độ võng của dầm tính đến khi chịu tĩnh tải giai đoạn III
Công thức: Σ Y_III(1) = Σ Y_II + Y6 = -2.87cm ↑
V.3.3. Độ võng của dầm do từ biến
Công thức: Y7 = Σ Y_III(1) *(φt - ΔP/P0*(1+0.8φt))
Hệ số từ biến sau 30 năm φt = 1.409 Tổng mất mát ƯS do CR & SH ΔP = 215MPa ứng suất trong cáp DƯL khi kích: P0 = 1395Mpa
Độ võng: Y7 = -3.10cm ↑
V.3.4. Độ võng của dầm trong giai đoạn III
Công thức tính toán: Σ Y_III(2) = ΣY_III(1) + Y7 = -5.96cm ↑
V.3.5. Độ võng của dầm do hoạt tải
Tr−ờng hợp 1: Do chỉ một mình xe tảI thiết kế:
Công thức tính toán: Y8(1) = P*c*(3L2-4c2) (48Ec*Ic). FMi Trong đó
Tải trọng xe tải thiết kế: P = = 145KN P = = 35KN Khoảng cách từ gối đến điểm đặt tải: c(1)= = 1610cm
c(2)= = 1180cm c(3)= = 2040cm
Độ võng Y8(1) = 0.94cm ↓
Tr−ờng hợp 2: 25% xe tảI thiết kế vμ tảI trọng lμn thiết kế:
Công thức tính toán: Y8(2) = 0.25.Y8(1)+ 5*q*L4/(384*Ec*J).FMi Trong đó
Tải trọng phân bố làn: q = 0.093KN/cm
Độ võng: Y8(2) = = 0.81cm ↓
Độ võng giới hạn của dầm khi chịu hoạt tải: f = L/800 = 4.03cm OK
V.3.6. Độ võng của dầm trong giai đoạn III khi chịu cả hoạt tải
Công thức tính toán: Σ Y_III* = Σ Y_III + Max (Y8(1), Y8(2)) = -5.02cm ↑