Tình hình hoạt động của doanh nghiệp thơng mại nhà nớc

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập (Trang 30 - 35)

I. Sơ lợc về đặc điểm tình hình kinh tế xã hội Việt Nam trong những năm đổi mớ

2.1. Tình hình hoạt động của doanh nghiệp thơng mại nhà nớc

Nhìn vào thực trạng thị trờng vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại Việt Nam từ năm 1991 đến nay chúng ta nhận thấy rằng : hoạt động thơng mại ở nớc ta đã có một bớc tiến đãng kể và đạt đợc những thành tựu nhất định trong cơ chế thị trờng. Chẳng hạn chúng ta đã hình thành một thị trờng thơng mại thống nhất, hàng hoá đợc tự do lu thông trong phạm vi cả nớc ,tạo ra đ- ợc mặt bằng sản phẩm hàng hoá đa dạng phong phú,mẫu mã đã có những bớc cải tiến. Nghành thơng mại đã từng bớc đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng của đời

sống kinh tế xã hôị .Nếu tính trung thời kỳ 1991 đến 1995 tổng mức lu chuyển hàng hoá bán ra tăng bình quân 20% năm và trong năm 1995 tổng mức lu chuyển hàng hoá bán ra tính theo giá hiện hành là 150000 tỷ VND đã tăng 2,36 lần so với năm 1985. Nếu tính trong buôn bán thời kỳ 1991 đến 1995 trung bình trong cả n- ớc thơng mại quốc doanh nắm 70% thị trờng bán buôn nhng đối với các nghành thiết yếu có tính chiến lợc nh xăng dầu, phân bón,hoá học kim khí vật t xây dựng cơ bản..Thơng mại nông nghiệp vẫn nắm gần nh toàn bộ thị trờng này .Trong thời kỳ này tổng mức lu chuyển hàng hóa bán lẻ, việc cung ứng các mặt hàng chính sách cho các khu vực dân c ,lu thông hàng hoá trên một số nghành lớn và thiết yếu ( lơng thực thực phẩm,vải may mặc, xi măng..) đều có tốc độ tăng trởng hàng năm cao và sự chuyển dịch cơ cấu tơng ứng với sức mua và tổng mức hàng hoá bán ra. Trong lĩnh hoạt động xuất nhập khẩu của nớc ta những năm qua đã tăng tr- ởng rõ rệt .Thị trờng xuất khẩu đã đợc mở rộng một cách đáng kể, tổng kim nghạch xuất khẩu thời kỳ 1991 đến 1995 đạt 17 tỷ USD nhịp độ tăng bình quân là 20%, từ năm 1995 đến 2000 tổng kim nghạch xuất nhập khẩu là:

Biểu 2: Kim nghạch xuất nhập khẩu giai đoạn từ 1995- 2000.

Đơn vị triệu USD

Năm

Tổng kim

ngạch XNK Xuất khẩu Nhập khẩu

Cán cân thơng mại Giá trị Tỷ lệ % 1995 1996 1997 1998 1999 2000 13.604,3 18399,8 20777,3 20859,9 23162,0 29508,0 5.448,9 7255,8 9185,0 9360,3 11540,0 14308,0 8.155,4 111.44,0 11592,3 11499,6 11622,0 15200,0 -2.706,5 -3888,2 -2407,3 -2139,3 -82,0 -892,0 66,8 65,1 79,2 81,4 99,3 94,1 Nguồn: tổng cục thống kê

Nếu đánh giá một cách tổng quát trong giai đoạn vừa qua thơng mại nhà nớc ở nớc ta phát triển tơng đối mạnh và ổn định, thơng mại nhà nớc đã tờng bớc thích nghi với cơ chế mới từ nền kinh tế hàng hoá trên cơ sở kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của nhà nớc.

Số lợng các doanh nghiệp quốc doanh đã không ngừng giảm xuống từ 2554 doanh nghiệp năm 1991 xuống còn 1650 doanh nghiệp năm 1994 và 1578 doanh nghiệp năm 1999.

Tỷ lệ giảm đáng kể chủ yếu là các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc địa ph- ơng (giảm 46%) trong đó doanh nghiệp trực thuộc cấp huyện đợc hầu hết giải thể hoặc biến thành các cửa hàng trực thuộc công ty thơng mại quốc doanh cấp tỉnh.Mặt khác số lao động trong thơng nghiệp quốc doanh cũng giản từ 446700 năm 1985 xuống còn 264500 ngời năm 1994 với tỷ lệ giảm 45,3%. Trong đó 74 doanh nghiệp trực thuộc bộ thơng mại hiên nay tổng số lao động là 47075 ngời ,quy mô của các doanh nghiệp là :

Biểu 3: Số lao động trong các doanh nghiệp trực thuộc Bộ thơng mại

Đơn vị: Doanh nghiệp

Số lợng lao động (ngời) <100 100-300 300-500 .500

Số lợng doanh nghiệp 13 28 15 18

Về nguồn vốn và quy mô của các doanh nghiệp thơng mại. Tính đến 6 tháng cuối năm 1995 cả nớc có 1849 doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực th- ơng mại khách sạn nhà hàng với tổng số vốn là 17269 tỷ VND, nh vậy bình quân mỗi doanh nghiệp có 9,34 tỷ VND tiền vốn. Tuy thế nhng trong số đó có 31% các doanh nghiệp có mức vốn dới 500 triệu, theo số liệu gần đây nhất của bộ Thơng mại thì nguồn vốn của thơng nghiệp chỉ đảm bảo gần 40% nguồn vốn cho kinh doanh. Nh vậy trong kinh doanh doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn khác. Hiện nay trực thuộc bộ Thơng mại có 59 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thơng mại trên tổng số 74 doanh nghiệp nhng quy mô vốn Nhà nớc (bao gồm cả vốn ngân sách và vốn tự bổ sung) của các doanh nghiệp không đồng đều, cụ thể là:

Biểu 4: Số vốn trong các doanh nghiệp trực thuộc Bộ thơng mại

Đơn vị: Tỷ VND Mức vốn (tỷ VND) Số lợng doanh nghiệp Tỷ lệ <1 1-3 3-10 10-100 100-1000 1 10 39 21 3 1,35 13,5 52,7 28,3 4,15

Thế nhng nếu đánh giá một cách công bằng chúng ta thấy rằng trong thời kỳ qua kể từ 1991 đén nay ngành thơng mại nói chung và thơng mại Nhà nớc nói riêng đã góp phần quan trọng trong tổng sản phẩm quốc nội.

Cùng với sự tăng trởng kinh tế đất nớc, với sự lớn mạnh của ngành thơng mại hoạt động dịch vụ cũng không ngừng tăng lên dần chiếm vị trí chủ đạo của nền kinh tế.

Một số ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ của nớc ta có tốc độ phát triển rất nhanh nh ngành bu chính viễn thông.

Về số lợng đơn vị doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc tuy có giảm phơng thức kinh doanh tuy có đợc cải tiến nhng thực chất hoạt động kinh doanh vẫn còn lúng túng, trong cơ chế mới với nhiều tên gọi khác nhau nh: “khoán nộp”, “khoán cửu hàng” ... nhng thực chất là cho thuê danh nghĩa công ty quốc doanh, kéo theo nó là sự quản lý lỏng lẻo, hiệu quả thấp.

Thuơng mại Nhà nớc tạp trung quá đông ở các đô thị lớn, các ngành hàng kinh doanh lại đây lại còn trùng lặp, doanh nghiệp chuyên doanh giảm thiểu, trong đó doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp lại có xu hớng gia tăng. Vì vậy các doanh nghiệp quốc doanh không thể hình thành các tập đoàn kinh tế chuyên doanh hùng mạnh về vốn và sức cạnh tranh. Hiệu quả kinh doanh của thơng mại Nhà nớc còn thấp, tỷ suất lợi nhuận không cao đời sống viên chức của ngành còn gặp nhiều khó khăn.

Nền thơng mại nớc ta là nền thơng mại nhỏ lẻ, mang tính tự cung tự cấp vẫn ít nhiều bị ảnh hởng bởi tâm lý kinh doanh thời bao cấp. Thị trờng hàng hoá và số lợng doanh nghiệp tham gia vẫn mang tính tự phát chứ thực sự cha có định hớng kinh doanh.

Giữa các đơn vị sản xuất và thuơng mại hoặc giữa các doanh nghiệp thuơng mại với nhau vẫn cha thiết lập đợc mối quan hệ lâu dài để có thể tạo điều kiện cần và đủ giúp các kênh lu thông hàng hoá đợc ổn định, thúc đẩy sản xuất, bình ổn giá cả và hớng dẫn tâm lý tiêu dùng.

Do thiếu vốn nghiêm trọng nên thơng mại Nhà nớc còn bỏ trống một số lĩnh vực, mặt hàng, một số địa bàn trọng yếu, cha đủ sức để chi phối thị trờng bán lẻ, chua liên kết đuợc các thành phần kinh tế khác trong sản xuất, kinh doanh vì mục đích hiệu quả kinh tế xã hội.

Thuơng mại Nhà nớc vẫn cha tạo ra đợc thị trờng tiêu thụ trong nớc và thị tr- ờng tiêu thụ ngoài nớc một cách ổn định, cha tạo ra đợc thị phần dành cho các mặt hàng chiến lợc.

Do vẫn còn bị ảnh hởng bởi phuơng pháp quản lý của thời kỳ bao cấp nên giá dịch vụ còn cao và vẫn còn tình trạng ỷ lại Nhà nớc, vẫn còn độc quyền trong một số ngành nh ngành bu điện, điện, nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w