Chương trình quan trắc và kiểm sốt nước thải và nguồn tiếp nhận

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng xử lý nước thải tại công ty TNHH Shyang Hung Cheng cụm sản xuất An Thạnh huyện Thuận An tỉnh Bình Dương và đề xuất biện pháp xả thải an toàn vào Suối Cát (Trang 50 - 54)

Chương trình quan trắc mơi trường và kiểm sốt nước thải vào nguồn tiếp nhận là một trong những chức năng quan trọng của cơng tác quản lý mơi trường và đồng thời cũng là một trong những phần quan trọng của cơng tác đánh giá tác động mơi trường. Chương trình này nhằm xác định lại mức độ chính xác của dự báo, cho phép kịp thời phát hiện các biến động mơi trường và đề xuất các biện pháp khắc phục những yếu tố gây tác hại đối với con người và mơi trường trong phạm vi chịu ảnh hưởng của Cơng ty.

Kế hoạch quan trắc mơi trường là rất cần thiết để giám sát các chỉ tiêu mơi trường và cĩ thể dự đốn được các biến đổi mơi trường, đưa ra các biện pháp trước khi những biến đổi mơi trường xảy ra.

Ni dung ca chương trình quan trc

Thực hiện theo yêu cầu chương trình giám sát Mơi trường của phụ lục 24: Cấu trúc và yêu cầu về nội dung của Bản cam kết bảo vệ Mơi trường theo thơng tư số 05/2008/TT – BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường.

Vị trí giám sát:

Sau hệ thống nước thải sản xuất , sau hệ thống nước thải sinh hoạt khu vực sản xuất , sau hệ thống nước thải sinh hoạt khu vực canteen và Ký túc xá.

Thống số chọn lọc :pH, COD, BOD5, SS, Tổng Nitơ, Tổng Phospho, Coliform, dầu động thực vật.

Quy chuẩn so sánh QCVN 14 :2008/BTNMT và QCVN 24 :2009/BTNMT (Cột A) .

Nguồn nước mặt tại Suối Cát :

Thơng số chọn lọc : pH, TSS, DO, COD, BOD5, Coliform, Dầu tổng, Chất hoạt động bề mặt.

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường

SVTH : Mai Xuân Lịch Trang 51

Tiêu chuẩn so sánh : QCVN 08 : 2008/BTNMT (cột A) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

Nguồn nước dưới đất :

Thơng số chọn lọc và tiêu chuẩn so sánh :Theo các thơng số trong QCVN 09 : 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.

Tần suất giám sát: 04 lần/năm

Các thơng số giám sát sẽ được thực hiện theo đúng tần suất giám sát để cập nhật, đánh giá hiện trạng mơi trường của cơng ty. Nếu thơng số nào vượt tiêu chuẩn cho phép gây ơ nhiễm mơi trường , cơng ty sẽ kịp thời đưa ra phương hướng cải thiện.

Chương trình quan trắc bao gồm :

Quan trắc, giám sát các chỉ tiêu đặc trưng ơ nhiễm mơi trường nước trước và sau khi xử lý.

Kiểm tra qui trình vận hành hệ thống xử lý nước thải

Kiểm tra hiệu quả làm việc của các hệ thống và thiết bị xử lý nước thải. Phát hiện các nguy cơ gây suy thối mơi trường và cĩ biện pháp ngăn chặn kịp thời.

Xác định chiến lược phịng chống ơ nhiễm, bảo vệ mơi trường cho cơng ty.

Cơng tác t chc kim tra quy trình vn hành và bo trì h thng x lý nước thi

Cơng tác kiểm tra quy trình vận hành xử lý nước thải phụ vào chế độ xả thải liên tục của nhà máy. Vì vậy cơng tác tổ chức kiểm tra qui trình vận hành được nhân viên vận hành thực hiện hằng ngày gồm:

Kiểm tra chiều cao mức nước thải trong bể điều hồ Kiểm tra các ống dẫn từ trạm bơm về khu xử lý

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường

SVTH : Mai Xuân Lịch Trang 52

Kiểm tra chiều cao mức nước của các ngăn xử lý và bể chứa nước sau khi xử lý

Kiểm tra màu và mùi của nước thải sau khi xử lý

Các ống dẫn nước chính từ bồn nước đã xử lý ra các ống nhánh. Kiểm tra hoạt động của các máy bơm và máy sục khí

Bảo trì hệ thống xử lý thường xuyên nhằm đảm bảo các máy bơm và đường ống hoạt động tốt khơng ảnh hưởng đến hoạt động xử lý. Hoạt động kiểm tra tiến hành hằng ngày nhằm phát hiện kịp thời các sự cố để thơng báo về bộ phận Bảo Trì để khắc phục và sửa chữa.

Cơng tác xử lý bùn cặn (đây là chất thải nguy hại theo mã số 120202 trong danh mục đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại) của hệ thống xử lý nước thải sản xuất được thực hiện thu gom hằng ngày và lưu trữ tạm thời tại Trung tâm tái chế Rác của Cơng ty . Thời gian định kỳ (15ngày/ 1 lần )sẽ được Cơng ty TNHH Mơi trường Việt Xanh đến thu gom và xử lý theo quy chế quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Thơng tư số 12/2006/Qð – BTNMT ban hành ngày 26/12/2006 về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề về thủ tục làm hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại (giấy chứng nhận đăng ký chủ nguồn thải và hợp đồng thu gom chất thải nguy hại đính kèm)

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường

SVTH : Mai Xuân Lịch Trang 53

KT LUN VÀ KIN NGH

Với đặc thù của nước thải chủ yếu là nước thải sinh hoạt, lưu lượng khơng lớn và chất lượng nước sau khi xử lý đảm bảo Quy chuẩn cho phép nên khơng gây ảnh hưởng đến nguồn tiếp nhận cũng như khơng gây tác động mạnh đến mơi trường sinh thái, thuỷ sinh vật của nguồn tiếp nhận. Vì vậy cơng ty Shyang Hung Cheng cần duy trì các cơng tác vận hành va khắc phục sự cố để nguồn nước sau xử lý đạt Quy chuẩn cho phép, bên cạnh đĩ cần giảm thiểu mức thấp nhất nồng độ các chất ơ nhiễm cĩ trong nước thải.

GVHD: TS Nguyễn Xuân Trường

SVTH : Mai Xuân Lịch Trang 54

TÀI LIU THAM KHO

1. Bộ Xây Dựng, 1999. Tiêu Chuẩn Xây Dựng – Thốt Nước Mạng Lưới Bên Ngồi Và Cơng Trình. Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh.

3. Hồng Huệ, 1996. Xử Lý Nước Thải. Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội. 6. Lương ðức Phẩm, 2002. Cơng Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Biện Pháp Sinh Học. Nhà Xuất Bản Giáo Dục.

7. Lâm Minh Triết, 2002. Xử Lý Nước Thải. Trường ðại Học Xây Dựng. 2. Nguyễn Phước Dân – Nguyễn Thanh Hùng –Lâm Minh Triết, 2004. Xử Lý Nước Thải ðơ Thị Và Cơng Nghiệp Tính Tốn Thiết Kế Các Cơng Trình. CEFINEA

Viện Mơi Trường Và Tài Nguyên – ðại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. 3. Trần ðức Hạ– Hồng Văn Huệ, 2002. Thốt Nước, Xử Lý Nước Thải – Tập 2. Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật.

4. Trịnh Xuân Lai, 2000. Tính Tốn Thiết Kế Các Cơng Trình Xử Lý Nước Thải. Nhà Xuất Bản Xây Dựng.

5. Trần Hiếu Nhuệ, 1998. Thốt Nước Và Xử Lý Nước Thải Cơng Nghiệp.

Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội.

8. Trần ðức Hạ, 2006. Xử Lý Nước Thải ðơ Thị. Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng xử lý nước thải tại công ty TNHH Shyang Hung Cheng cụm sản xuất An Thạnh huyện Thuận An tỉnh Bình Dương và đề xuất biện pháp xả thải an toàn vào Suối Cát (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)