Thực trạng hệ thống dịch vụ BIDV

Một phần của tài liệu DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (Trang 28)

2.2.1 Phân tích tình hình cung cấp các loại dịch vụ

BIDV hoạt động đa năng, đa lĩnh vực, tuy nhiên các dịch vụ BIDV cung cấp trong thời gian qua lại chủ yếu là các dịch vụ ngân hàng truyền thống gồm: tín dụng, huy động vốn, thanh toán và ngân quỹ, kinh doanh tiền tệ (3)...Tình

¾ Huy động vốn

Huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng tạo nên nguồn vốn của ngân hàng. Từ khi chuyển sang mô hình kinh doanh đa lĩnh vực, hoạt động đa năng, BIDV đã không ngừng nỗ lực trong việc gia tăng nguồn tiền gởi từ cá nhân và tổ chức kinh tế và xem đây là nguồn vốn chủ đạo sử dụng cho hoạt động tín dụng. Các dịch vụ huy động vốn BIDV cung cấp cho khách hàng như: tiền gởi có kỳ hạn, tiền gởi thanh toán, tiền gởi tiết kiệm, các loại chứng chỉ tiền gởi.

Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động từ khách hàng năm 2004 – 2006 (4)

Chỉ tiêu 2004 (tỷ VND) 2005 (tỷ VND) % so với năm trước 2006 (tỷ VND) % so với năm trước

Tiền gởi không kỳ hạn 15.183 18.758 23.55% 29.310 56.25% Tiền gởi có kỳ hạn 39.538 55.985 41.60% 74.954 33.88% Chứng chỉ tiền gởi 10.025 8.902 (11.20%) 7.116 (20.06%) Tiền gởi và các khoản

phải trả khác 2.517 2.101 (16.53%) 2.344 11.57%

Tổng cộng 67.263 85.746 27.48% 113.724 32.63%

Nguồn vốn huy động đến 31.12.2006 đại 113.724 tỷ VND tăng 32.63% so với 2005. Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng huy động vốn của BIDV là khá cao đối với một số loại tiền gởi huy động. Trong đó, đặc biệt tăng trưởng mạnh là tiền gởi không kỳ hạn (năm 2006 tăng 56.25% so với 2005), tiền gởi có kỳ hạn cũng tăng cao 33.88% năm 2006 so với 2005. Tuy nhiên, mức tăng huy động vốn của BIDV đạt 32.63% là thấp hơn so với mức tăng trưởng huy động vốn của toàn

(4)

huy động vốn vẫn còn những hạn chế nhất định. 23% 4% 15% Năm 2004 58% 22% 3% 10% Năm 2005 2% 6% 65% 26% Năm 2006 66%

Tiền gởi không kỳ hạn Tiền gởi có kỳ hạn Chứng chỉ tiền gởi Tiền gởi và các khoản phải trả khác

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn theo loại hình huy động qua các năm (6)

Dịch vụ huy động vốn của BIDV hiện nay chủ yếu vẫn dưới dạng tiền gởi có kỳ hạn (chiếm từ 58% - 66% tổng nguồn vốn huy động từ khách hàng). Tiền gởi không kỳ hạn chiếm tỉ trọng không cao (từ 22% - 26% trong tổng nguồn vốn huy động từ khách hàng). Điều này phần nào cho thấy hoạt động thanh toán, loại dịch vụ được thực hiện chủ yếu thông qua tiền gởi không kỳ hạn, chưa phải là một thế mạnh của BIDV đến thời điểm hiện nay.

Các loại tiền gởi của BIDV còn chung chung, chưa có sự phân biệt dành cho từng loại đối tượng, nhóm khách hàng khác nhau. Tiền gởi tiết kiệm thiếu sự đa dạng về mục đích gởi tiền của khách hàng như: tiết kiệm đầu tư, tiết kiệm mua xe, tiết kiệm mua nhà, tiết kiệm an sinh, tiết kiệm du học,… Tiền gởi thanh toán của BIDV chủ yếu là tài khoản tiền gởi thanh toán (current account) sử dụng chung cho mọi hoạt động: thực hiện các lệnh chuyển tiền đi và đến, trả lương qua tài khoản, rút tiền, sử dụng thẻ ATM và phát hành séc. Những dịch vụ này mới chỉ là dịch vụ đơn giản nhất mà một ngân hàng có thể cung cấp cho khách hàng.

(5) Nguồn: Bảng: “Một số chỉ tiêu chủ yếu hoạt động tiền tệ ngân hàng”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số

01/2007, tr. 41.

Bảng 2.2: Các hình thức huy động tiền gởi đối với khách hàng cá nhân của BIDV và ANZ tại Việt Nam (7)

BIDV ANZ

1. Tiền gởi tiết kiệm - Tiết kiệm thông thường - Tiết kiệm “Ổ trứng vàng” 2. Tiền gởi thanh toán

- Tài khoản vãng lai 3. Tiền gởi có kỳ hạn

- Tiền gởi có kỳ hạn thông thường

- Tiền gởi tiết kiệm bậc thang - Tiền gởi tiết kiệm dự thưởng - Tiền gởi tiết kiệm rút dần

4. Kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gởi

1. Tiền gởi tiết kiệm

- Tiết kiệm thông thường - Tiết kiệm đầu tư

- Tiết kiệm ngoại tệ 2. Tiền gởi thanh toán - Tài khoản vãng lai - Tài khoản quản lý quỹ - Tài khoản chi tiêu - Tài khoản thông minh - Tài khoản đa lộc 3. Tiền gởi có kỳ hạn

- Tài khoản tiền gởi có kỳ hạn từ 1 tuần –1 năm.

Bảng so sánh trên cho thấy sự khác biệt các loại dịch vụ huy động vốn giữa BIDV và một ngân hàng bán lẻ mang tầm cỡ quốc tế như ANZ. BIDV dường như có lợi thế hơn ANZ trong việc áp dụng đa dạng các hình thức huy động tiền gởi có kỳ hạn. Điều này có được là vì những quy định hạn chế hoạt động huy động vốn đối với các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Tuy nhiên, khi các hạn chế không còn nữa, ANZ có thể mở rộng danh mục dịch vụ tại Việt Nam trong thời gian tới và sẽ cạnh tranh mạnh mẽ với BIDV. Ngược lại, về tiền gởi thanh toán, ANZ cung cấp các dịch vụ đa dạng và chuyên nghiệp hơn BIDV. Tiền gởi thanh toán được phân thành nhiều loại (tài khoản vãng lai, tài khoản đa lộc, tài khoản chi tiêu,…)

với những đặc điểm và tiện ích khác nhau. Điều này minh chứng cho sự phát triển

(7)

cao hơn nhiều so với BIDV. ¾ Tín dụng

Hoạt động tín dụng qua các năm đã có sự điều chỉnh cơ bản từ nhận thức đến hoạt động. BIDV đã chuyển mạnh sang cơ chế thị trường với mục tiêu ngày càng nâng cao chất lượng, tăng hiệu quả và độ an toàn, gắn chặt giữa tăng trưởng với kiểm soát rủi ro tín dụng. Đồng thời, nỗ lực chuyển dịch cơ cấu tín dụng, cơ cấu khách hàng vay. (Đơn vị: Tỷ VND) 120,000 98,638 80,000 60,000 59,173 67,244 72,430 85,434 40,000 20,000 0 2002 2003 2004 2005 2006

Biểu đồ 2.2: Tín dụng đối với nền kinh tế (8)

Hoạt động tín dụng của BIDV trong thời gian qua đạt được những kết quả đáng khích lệ, tổng dư nợ tín dụng (không bao gồm các khoản nợ khoanh, chờ xử lý, uỷ thác đầu tư) đến 31.12.2006 đạt 98.638 tỷ VND. Dư nợ tín dụng năm 2002-2006 đều tăng trưởng tuyệt đối và tương đối cao, mức tăng trưởng bình quân từ 2002-2006 đạt 13.69%. BIDV đã nhận được sự đánh giá cao của Chính phủ trong công tác tài trợ vốn cho các chương trình kinh tế lớn, trọng điểm của

(8)

đất nước, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư và phát triển, đóng vai trò quan trọng trong việc cung ứng vốn cho các ngành kinh tế giàu tiềm năng như thuỷ điện, công nghiệp tàu thuỷ, khai khoáng...

Một thời gian dài trong lịch sử phát triển, BIDV là một ngân hàng của Chính phủ, chuyên cấp tín dụng cho các doanh nghiệp Nhà nước, đặc biệt là cho các tổng công ty. Khoảng thời gian sau đó, BIDV đã thực hiện đề án tái cơ cấu tín dụng. Cơ cấu tín dụng trung và dài hạn nói chung có xu hướng giảm dần nhằm phù hợp hơn với cơ cấu kỳ hạn nguồn vốn huy động. Năm 2001 tỷ lệ này là 53% tổng dư nợ thì đến năm 2006 đã giảm xuống còn 41.1% (9). Cơ cấu khách hàng cũng đã có sự thay đổi đáng kể, từ phục vụ khách hàng là các doanh nghiệp Nhà nước là chủ yếu BIDV đã mở rộng nền khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ, tư nhân, cá thể.

BIDV đã đạt được những kết quả nhất định trong lĩnh vực tín dụng nhưng tỷ lệ nợ xấu đến thời điểm 31.12.2006 vẫn còn ở mức 9.6% (theo tiêu chuẩn phân loại nợ quốc tế) là khá cao so với các đối thủ cạnh tranh. Điều này sẽ gây nhiều bất lợi cho BIDV trong quá trình thực hiện cổ phần hoá và nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Thêm vào đó, loại hình tín dụng BIDV cung cấp đến khách hàng cũng còn khá đơn điệu, mang tính truyền thống. BIDV chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như: xây lắp, điện, xi măng, dầu khí, cho vay bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh,…thiếu vắng các loại dịch vụ tín dụng phục vụ tiêu dùng: cho vay trả góp sinh hoạt tiêu dùng, cho vay thấu chi, cho vay thẻ tín dụng, cho vay hỗ trợ du học,…

BIDV nhìn chung không tích cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình phục vụ mục đích tiêu dùng vì những khoản vay này có quy mô vốn nhỏ, đòi hỏi nhiều chi phí quản lý và vì vậy làm cho nó có mức sinh lời không hấp dẫn như những dự án lớn trị giá hàng chục, hàng trăm tỉ đồng. Lợi thế của BIDV vẫn là

(9)

sở hạ tầng, do kinh nghiệm về quản lý vốn đầu tư trước đây.

Bảng 2.3: Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân của BIDV và ACB

(10)

BIDV ACB

+ Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở: Cho vay để trang trải các chi phí cần thiết liên quan đến việc mua nhà ở, mua đất và chi phí xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà ở. + Cho vay mua xe ô tô

+ Cho vay sản xuất kinh doanh dịch vụ

+ Cho vay cầm cố chứng từ có giá + Cho vay phát triển kinh tế nông

nghiệp

+ Phát hành thư bão lãnh trong nước

+ Cho vay cán bộ công nhân viên

+ Cho vay trả góp mua nhà ở, nền nhà + Cho vay trả góp xây dựng, sữa chữa nhà + Cho vay mua căn hộ

+ Cho vay trả góp sinh hoạt tiêu dùng + Cho vay sản xuất kinh doanh dịch vụ + Dịch vụ hỗ trợ du học

+ Cho vay mua xe ôtô thế chấp bằng chính xe mua

+ Cho vay hỗ trợ tiêu dùng

+ Cho vay cầm cố chứng từ có giá

+ Cho vay thế chấp cổ phiếu chưa niêm yết

+ Cho vay thế chấp chứng khoán niên yết + Cho vay thẻ tín dụng

+ Cho vay phát triển kinh tế nông nghiệp + Phát hành thư bão lãnh trong nước

+ Chương trình “Hỗ trợ tài chính ACB- USAID lấy bằng Cử nhân, Thạc sỹ quốc tế tại Việt Nam”

(10)

ACB được xem là một trong những NHTM trong nước thành công nhất trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Kinh nghiệm phát triển hoạt động tín dụng của BIDV cao hơn nhiều so với ACB, thế nhưng các loại hình tín dụng BIDV cung cấp cho khách hàng lại không đa dạng bằng ACB. Khi sự cạnh tranh diễn ra khốc liệt thì buộc các ngân hàng phải hướng tới người tiêu dùng như là những đối tượng khách hàng tiềm năng. Trong điều kiện đó, sự hạn chế về loại hình tín dụng BIDV cung cấp là một trong những yếu kém mà BIDV cần khắc phục nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trong tương lai.

¾ Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

Bảng 2.4: Thu dịch vụ qua các năm 2004 – 2006 (11)

Loại dịch vụ Năm 2004 (triệu VND) Năm 2005 Năm 2006 (triệu VND) % So với năm trước (triệu VND) % So với năm trước Dịch vụ thanh toán 120.523 151.666 25.84% 226.375 49.26% Dịch vụ ngân quỹ 3.701 6.772 82.98% 9.576 41.41% Hoạt động bảo lãnh 67.461 111.529 65.32% 181.696 62.91% Dịch vụ uỷ thác và đại lý 9.426 8.623 (8.5%) 11.252 30.49% Thu phí dịch vụ khác 22.259 22.337 0.35% 48.669 117.89% Tổng cộng 223.370 300.927 34.72% 477.568 58.70%

Trước đây, tại BIDV các loại dịch vụ như thanh toán, bảo lãnh, ngân quỹ, uỷ thác... chỉ được xem là công cụ để tăng trưởng các hoạt động kinh doanh truyền thống như: cho vay, huy động tiền gửi,… Do vậy, các loại hình dịch vụ trên chưa thực sự có chỗ đứng trong hoạt động kinh doanh. Trước sự tăng lên

vậy, hoạt động kinh doanh dịch vụ thanh toán của BIDV trong thời gian qua đã có những bước phát triển đáng kể.

Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng các loại dịch vụ của BIDV là khá cao, năm 2006 tổng thu phí dịch vụ (ngoại trừ lãi cho vay và các khoản tương đương lãi) đạt 474.634 triệu VND tăng 55.82% so với 2005. Trong đó, đáng lưu ý là hoạt động thanh toán với mức tăng trưởng 51.29% trong năm 2006. Điều này cho thấy vấn đề phát triển các loại hình dịch vụ thanh toán đang ngày càng được chú trọng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và nâng cao vị thế của BIDV trên thị trường dịch vụ ngân hàng. kết quả đạt được từ các loại hình dịch vụ thanh toán chủ yếu của BIDV trong thời gian qua như sau:

Dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế:

(Đơn vị: tỷ VND) 160 140 144.4 120 100 80 60 40 20 0 41.3 31.4 96 68.7 70 54 47 21.2 26.9

Thanh toán trong nước Thanh toán quốc tế

2002 2003 2004 2005 2006

Biểu đồ 2.3: Thu nhập dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế (12)

Từ tháng 9/2005 BIDV đã hoàn thành giai đoạn một việc triển khai Dự án hiện đại hoá do WorldBank tài trợ đến tất cả các chi nhánh trên toàn hệ thống. Đây là nền tảng quan trọng để hoạt động thanh toán trong nước khởi sắc, đẩy nhanh tốc độ xử lý giao dịch, tạo khả năng phát triển các dịch vụ mới. Các giao dịch chuyển tiền trong toàn hệ thống BIDV được thực hiện trực tuyến và những giao dịch chuyển tiền đi và đến ngoài hệ thống BIDV cũng được thực hiện nhanh chóng ngay trong ngày. Chính điều này đã giúp cho hoạt động thanh toán có những bước tăng trưởng cao trong những năm gần đây. Cụ thể, năm 2006 thu nhập dịch vụ thanh toán trong nước đạt gần 70 tỷ đồng tăng 48.9% so với năm 2005 và năm 2005 tăng 74.7% so với năm 2004.

Về dịch vụ thanh toán quốc tế, hầu hết các chi nhánh trong hệ thống BIDV đều đã có khả năng cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế trực tiếp ra nước ngoài cho khách hàng. Thu nhập hoạt động thanh toán quốc tế năm 2006 đạt 144.4 tỷ đồng, tăng 50.4% so với 2005. Một kết quả đáng ghi nhận là doanh số xuất nhập khẩu tăng đều trong các năm. Ngoài các dịch vụ thanh toán truyền thống, BIDV còn mở rộng các dịch vụ như thanh toán biên mậu, thanh toán CAD (Cash Against Document), phát hành séc thanh toán Ngân hàng (Bank Drafts) ...

Dịch vụ ngân hàng hiện đại:

Trong danh mục các dịch vụ ngân hàng điện tử, BIDV cung cấp thẻ thanh toán, Mobile banking và Home banking, thiếu vắng dịch vụ Internet banking, Phone banking. Trong đó, Home banking của BIDV mới được triển khai thí điểm chưa đến 100 khách hàng tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh với chức năng chủ yếu là vấn tin số dư và chi tiết giao dịch tài khoản,… Dịch vụ Mobile banking cũng chỉ dừng lại ở chức năng kiểm tra thông tin tài khoản, tỷ giá, lãi suất, chưa thể thực hiện các lệnh thanh toán.

So với dịch vụ của các ngân hàng như ANZ, HSBC, ACB, VCB,… dịch vụ ngân hàng điện tử của BIDV còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng. Điển hình

tin tỷ giá, lãi suất…; tại trang web của ANZ khách hàng có thể thực hiện trực tuyến các giao dịch như: kiểm tra số dư, liệt kê giao dịch, chuyển tiền giữa các tài khoản kết nối, yêu cầu báo cáo tài khoản, yêu cầu sổ séc, truy vấn các thông tin về tỷ giá, lãi suất,...

Về thẻ thanh toán, dịch vụ ATM của BIDV bắt đầu khai trương tới khách hàng vào tháng 6/2002. Đến cuối năm 2004 hệ thống ATM giao dịch trực tuyến với hệ thống tài khoản khách hàng. Hiện nay BIDV đã tham gia hệ thống Banknet do vậy khách hàng có thể thực hiện rút tiền tại bất kỳ máy ATM nào của BIDV cũng như của hệ thống Banket.

Bảng 2.5 : Số lượng phát hành và thanh toán thẻ ATM ( 14 )

Chỉ tiêu Đến năm 2002 Đến năm 2003 Đến năm 2004 Đến

Một phần của tài liệu DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (Trang 28)