2 Thực trạng của ngành dệt may Việt Nam
3.1 Một số biện pháp chung
Ngày nay, các cơ sở kinh tế vĩ mô và chính trị cho việc phát triển và khả năng
cạnh tranh kinh tế đã đợc nhận thức một cách khá rõ. Một môi trờng chính trị và một chính sách kinh tế vĩ mô ổn định kéo theo nền tài chính vững mạnh, có sự tăng trởng hợp lý về tiền tệ và tín dụng, một mức nợ có thể kiểm soát đợc, lạm phát tơng đối thấp giới hạn vai trò thích hợp cuả Chính phủ trong nền kinh tế cùng với sự mở cửa với các thị trờng quốc tế là yếu tố để thúc đẩy tăng trởng. Thêm vào đó lý thuyết tăng trởng nhấn mạnh tầm quan trong của tích luỹ trong nớc và một tỷ lệ đầu t Quốc Gia cao vào vốn vật chất và con ngời.
Vai trò chính của các biến số kinh tế vĩ mô là hình thành ra bối cảnh những khả năng cạnh tranh ở các ngành và các doanh nghiệp khác nhau. Vì vậy, các chính sách hợp lý ở tầm vĩ mô là những điều kiện tiền đề cần thiết đối với tăng trởng kinh tế và khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, một loạt các chính sách kinh tế vĩ mô đòi hỏi phải chuyển hóa đợc thành các chính sách phát triển kinh doanh có kết quả và có sức cạnh tranh.
Trong khi các chính sách kinh tế vĩ mô hợp lý tạo ra đợc tiềm năng để cải thiện cạnh tranh thì năng suất chỉ có thể tăng đợc khi Việt Nam tăng cờng những năng lực của mình ở cấp doanh nghiệp và các ngành tơng ứng. Một trong những cơ sở chính của năng suất và khả năng cạnh tranh chính là chất lợng của các hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp.
Ngay cả khi các doanh nghiệp Việt Nam có thể cải tiến đợc thực tiễn hoạt động và chiến lợc của mình thì điều đó vẫn cha đủ để đảm bảo tăng năng suất và khả năng cạnh tranh. Vì quan trọng là các chính sách, các thể chế và cơ sở hạ tầng phải tạo nên môi trờng kinh doanh để các doanh nghiệp cạnh tranh.
Một trong những kết luận nghiêm túc nhất của chúng ta ở đây là môi trờng kinh doanh mà ở đó các doanh nghiệp trong nớc và quốc tế đang hoạt động là đặc biệt không thuận lợi đối với kinh doanh . Trừ phi nhiều hạn chế mà các doanh nghiệp phải đơng đầu phần lớn đợc giảm, nếu không các doanh nghiệp sẽ không thể đạt đợc sự tăng trởng ổn định về năng suất và khả năng cạnh tranh.
Mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 là : Hớng vào xuất khẩu, nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất mở rộng, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc, từng bớc đa công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn góp phần tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đờng lối CNH-HĐH đất nớc.