543.754 728.272 Theo loại tiền

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại hội sở Ngân hàng thương mại CP Kỹ Thương VN (Trang 43 - 44)

- Theo đối tợng

311.275543.754 728.272 Theo loại tiền

- Theo loại tiền

+Bằng VND 496.381 806.742 1010.053 +Ngoại tệ quy đổi 256.356 464.067 796.141 Tổng 752.737 1806.194

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động hội sở Techcombank)

Nguồn vốn huy động của Techcombank đợc hình thành chủ yếu từ tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế và cá nhân, tiền gửi tiết kiệm, các khoản ký quỹ giữ hộ, bảo lãnh, tiền gửi của các tổ chức tín dụng.

Nhìn vào bảng trên có thể thấy: Nguồn vốn huy động của hội sở trong thời gian qua không ngừng tăng chứng tỏ chiến lợc mà Techcombank đa ra là hợp lý nên đã tạo đợc uy tín trong lòng ngời dân. Tổng số vốn huy động đợc trong năm 2002 là 1270.389 tỷ đồng, tăng 68.77% so với năm 2000, và tổng số vốn huy động đợc trong năm 2002 là 1806.194 tỷ đồng, tăng 42.76% so với năm 2001. Sở dĩ, tỷ lệ tăng vốn huy động của hội sở năm 2002 thấp hơn tỷ lệ tăng của năm 2001 là do quyết định thành lập 5 chi nhánh của ban lãnh đạo

Techcombank, trong đó có 3 chi nhánh đặt tại Hà Nội, nên một số khách hàng đã tìm đến các chi nhánh này để gửi tiền. Vì vạy, số tiền huy động của hội sở không tăng lên nhiều song xét trên toàn hệ thống thì số vốn huy động đợc lại tăng đáng kể.

Bên cạnh các sản phẩm truyền thống, Hội sở đã có nhiều cố gắng để bổ sung các sản phẩm huy động mới nhằm đáp ứng nhu cầu phong phú, đa dạng của khách hàng. Các sản phẩm nh “Tiết kiệm dài hạn” bằng USD và EURO tuy mới đợc đa ra thị trờng nhng đã thành công ở mức nhất định, góp phần điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng lành mạnh hơn.

Mặt khác, trong thời gian vừa qua, các phòng ban của hội sở đã tạo đợc mối quan hệ tốt với các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nên đã đẩy đợc

tổng lợng tiền phát sinh trên tài khoản thanh toán và tiền gửi vốn chuyên dùng của các tổ chức kinh tế và cá nhân đạt khoảng 400 tỷ vào năm 2002, tăng 1.7 lần so với năm 2001 và tăng gần 2.5 lần so với năm 2000. Sự tăng trởng về hoạt động thanh toán đã góp phần không nhỏ đa nguồn huy động từ tài khoản thanh toán không kỳ hạn tăng mạnh, với tổng số d đạt 199.64 tỷ đồng năm 2002, tăng 40.8% so với năm 2001. Cùng với nguồn huy động từ tiền gửi thanh toán, nguồn tiền gửi ký quỹ thanh toán và bảo lãnh cũng đóng góp 72 tỷ VNĐ vào năm 2002.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi trên, hội sở Techcombank cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: Sự kiện 11/9 tại Mỹ làm lãi suất ngoại tệ liên tục giảm nhanh đã ảnh hởng không nhỏ đến tốc độ huy động vốn của ngân hàng, đặc biệt trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (hiện nay cơ cấu vốn của Techcombank vẫn đang trong tình trạng thiếu ngoại tệ), quyết định của Ngân hàng nhà nớc về việc áp dụng lãi suất thoả thuận một mặt tăng tính chủ động cho các ngân hàng nhng mặt khác cũng làm cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng diễn ra mạnh mẽ hơn. Chính vì vậy, trong năm 2002, nguồn vốn huy động từ dân c và các tổ chức kinh tế của hội sở chỉ đạt 97% so với kế hoạch và so với sự tăng trởng tín dụng thì cha tơng xứng. Trong 2 năm tới, nếu không tăng nguồn vốn từ thị trờng này,

Techcombank sẽ gặp phải nhiều khó khăn trong việc phát triển các hoạt động nhất là hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại hội sở Ngân hàng thương mại CP Kỹ Thương VN (Trang 43 - 44)