Các giải pháp hỗ trợ của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu Việt Nam (Trang 81 - 83)

II. Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè Việt Nam

2. Các giải pháp hỗ trợ của Nhà nớc.

2.1. Chính sách đầu t và tín dụng:

Trên cơ sở đầu t hợp lý, tính đủ theo hớng thâm canh, Nhà nớc có hỗ trợ đầu t và tín dụng phù hợp, cụ thể là:

+ Đối với chè trồng ở vùng cao coi nh rừng phòng hộ (chè cổ thụ), đợc áp dụng chính sách hỗ trợ nh trồng rừng phòng hộ tại Quyết định số 01/1988/QĐ TTg ngày 29 tháng 07/1998 của Thủ tớng Chính phủ về triển khai thực hiện Dự án trồng 5 triệu ha rừng, mức hỗ trợ là 2,5 triệu đồng/ha, lấy từ nguồn vốn trong kế hoạch trồng rừng hàng năm, phần vốn còn lại do ngời trồng chè tự đầu t bằng vốn tự có hoặc vốn vay.

+ Đối với trồng chè có đốn, huy động mọi nguồn vốn để phát triển vùng nguyên liệu chè nh mục tiêu đã đề ra, bao gồm: Một là, vốn ngân sách Nhà nớc

đầu t hỗ trợ, xây dựng các công trình thủy lợi đầu mối (theo dự án đợc các cấp thẩm quyền phê duyệt), nghiên cứu khoa học và công nghệ, khuyến nông chuyển giao tiến bộ kĩ thuật mới về cây chè, trớc mắt trong năm 1999 cho phép Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sử dụng nguồn vốn sự nghiệp khuyến nông năm 1999 của Bộ để nhập nội 2 triệu hom giống chè có năng suất cao, chất lợng tốt để từng bớc nhân rộng thay thế dần giống chè năng suất thấp hiện có, thực hiện di dãn dân, thuộc các chơng trình định canh, định c, di dân giải phóng lòng hồ, hỗ trợ việc chế tạo sản xuất các máy móc công cụ cơ khí, phục vụ cho việc trồng trọt, sơ chế và chế biến chè. Hai là, vốn tín dụng đầu t theo kế hoạch Nhà nớc đầu t cho các dự án cải tạo đổi mới công nghệ, thiết bị và đầu t mới cho sơ chế và chế biến chè. Ba là, vốn tín dụng ngân hàng: bảo đảm kịp thời vốn vay cho nhu cầu của ngời trồng chè. Bốn là, vốn nớc ngoài bằng các hình thức liên doanh, liên kết, vốn ODA.

2.2. Hỗ trợ về khoa học - công nghệ - môi trờng: Nhà nớc đã có nhiều

biện pháp hỗ trợ phát triển ngành chè nh:

Tuyển chọn, lai tạo các giống chè mới có năng suất, chất lợng cao và tổ chức chuyển giao nhanh đến hộ gia đình.

Hình thành vùng chuyên canh tập trung sản xuất chè sạch, không dùng hóa chất độc hại, tăng mức sử dụng phân hữu cơ, phân bón vi sinh, phòng trừ sâu bệnh bằng chế phẩm sinh học.

Nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm chè xuất khẩu bằng khoa học kĩ thuật, bổ sung giống mới có chất lợng tốt và thâm canh cao, thủy lợi tới tiêu vờn chè, cơ khí nông nghiệp nhỏ, sản xuất đại trà an toàn; đầu t đổi mới từng phần và đồng bộ trang thiết bị nhà xởng để nâng cao chất lợng chế biến đa dạng hóa sản phẩm.

Đầu t xây dựng Viện nghiên cứu chè về trang thiết bị, thông tin và đào tạo cán bộ khoa học kĩ thuật, công nhân lành nghề, tập huấn kĩ thuật cho hộ nông dân làm chè. Học tập, liên doanh với các công ty xuyên quốc gia, để tranh thủ hùn vốn, kĩ thuật, màng lới đấu trộn, đóng gói bao bì, bán buôn bán lẻ đến tận tay ngời tiêu dùng, ngay tại thị trờng Việt Nam. Tổ chức những đợt khảo sát

ngắn hạn có mục tiêu cụ thể, thiết thực và địa chỉ ứng dụng, triển khai nhằm giải quyết những yêu cầu cấp bách của ngành chè Việt Nam. Vận dụng kinh nghiệm quản lí các đồn điền sản xuất chè đen của Srilanca, Kênia, ấn Độ, các trang trại gia đình sản xuất chè xanh ô long, Bao chủng của Đài Loan, danh chè xanh Trung Quốc.

2.3. Hỗ trợ trong tổ chức sản xuất:

Nhà nớc phát huy và hỗ trợ các thành phần sản xuất - kinh doanh chè gồm quốc doanh, t nhân, hộ nông dân, trang trại gia đình, liên doanh với nớc ngoài, công ty vốn nớc ngoài 100%; tiếp tục đổi mới cơ chế quản lí nông trờng quốc doanh, thực hiện giao đất khoán vờn chè cho hộ gia đình, công nhân viên nông trờng và nhân dân trong vùng, nông trờng chuyển sang làm dịch vụ vật t kĩ thuật, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, cổ phần hóa. Đồng thời, Nhà nớc cũng khuyến khích xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ cho các ngành sản xuất nói chung và sản xuất chè nói riêng.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu Việt Nam (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w