Giải pháp thứ ba: Kịp thời xử lý những máy móc không sử dụng và các

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm hàng xuất khẩu ở công ty 20 (Trang 51 - 54)

loại máy không đảm bảo chất lợng sản phẩm vẫn tham gia sản xuất. Đồng thời tiếp tục đầu t có trọng điểm nhiều loại máy móc thiết bị mới tiến tới hiện đại hóa hoàn toàn.

Chúng ta công nhận vai trò quan trọng của nhân tố con ngời trong quản lý chất lợng là điều cần thiết, nhng nếu chỉ dựa thuần túy vào sức ngời, vào sự nhiệt tình thôi thì cha đủ để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh. Một công ty mà có máy móc, công nghệ sản xuất lạc hậu thì không thể có năng suất lao động cao chất lợng sản phẩm đảm bảo đợc. Từ đó không thể nào cạnh tranh đợc với những doanh nghiệp có trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật cao, sử dụng máy móc thiết bị hiện đại. Cùng với đà phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật các nhân tố máy móc, công nghệ ngày càng trở nên quan trọng giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty. Việc áp dụng những thành tựu khoa học vào công việc sản xuất với những máy móc thiết bị hiện đại, phù hợp với điều kiện của công ty sẽ mang lại sức cạnh tranh to lớn cho công ty.

Nhìn vào thực trạng của công ty 20, tình hình máy móc thiết bị hoàn toàn cha đáp ứng đợc yêu cầu cảu công việc sản xuất. Có nhiều loại máy may đã hết thời gian sử dụng vẫn đợc sử dụng đã gây ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm sản xuất ra. Có một số mày thì hỏng từng bộ phận nhng do không có phụ tùng thay thế hoặc để đáp ứng tiến độ sản xuất cán bộ kỹ thuật của công ty chỉ sửa chữa mang tính tạm thời. Điều này đơng nhiên ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.

Để cải thiện tình hình trên, ngay từ những năm 1992, công ty đã bắt đầu chú trọng đầu t mạnh mẽ nhiều loại máy móc thiết bị hiện đại của các nớc có nền khoa học kỹ thuật phát triển nh Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Pháp.. với số tiền đầu t vào khoảng hơn 2 tỷ đồng/năm. Song cho đến giai đoạn hiện nay, công ty vẫn cố gắng hoàn thành kế hoạch hiệnđại hóa toàn bộ thiết bị của công ty cho đến năm 2005, nhng gặp khó khăn vì thiếu vốn đầu t cũng nh năng lực về kỹ thuật công nghệ của cán bộ trong công ty còn hạn chế. Do vậy, công ty cha thể thay thế toàn bộ số máy móc cũ đợc, cũng nh cha thể đồng bộ hóa tất cả các thiết bị sản xuất.

Đứng trớc tình hình nh vậy, theo tôi việc đầu t vào máy moc thiết bị và công nghệ sản xuất hiện đại là một yêu cầu khách quan. Tuy nhiên, do điều kiện bị hạn

chế về nguồn vốn đầu t nên công ty cần phải giải quyết vấn đề trớc mắt này theo hai hớng sau:

- Thứ nhất, kịp thời xử lý những máy móc thiết bị không sử dụng đợc còn để ở kho cũng nh các loại máy móc không đảm bảo chất lợng nhng vẫn tham gia sản xuất.

+ Máy một kim Juki: 20 chiếc + Máy di bọ Juki : 8 chiếc + Máy vắt sổ Juki : 3 chiếc + Máy thùa đầu bằng : 1 chiếc + Máy 2 kim Brother : 4 chiếc

- Thứ hai, không nên đầu t tràn lan hoặc quá tập trung vào một loại công nghệ sản xuất nào đó mà phải đầu t có trọng điểm thay thế dần thiết bị cũ, lạc hậu tiến tới đồng bộ hóa và hiện đại hóa toàn bộ máy móc sản xuất trong công ty.

Để làm đợc việc này, trớc hết công ty cần kiểm tra, đánh giá lại toàn bộ những máy móc thiết bị hiện đang đợc sử dụng sản xuất xem có còn đủ tiêu chuẩn sản xuất mà không làm giảm chất lợng sản phẩm hoặc hay gây trục trặc kỹ thuật trong khi sử dụng hay không? Sau đó, tổng kết số máy cũ hỏng, chờ thanh lý trong kho giao cho phòng kế hoạch - vật t có trách nhiệm thnah lý theo phơng thức đấu giá bán lẻ cho các doanh nghiệp công nghiệp, t nhân với giá cả hợp lý. Số tiền này có thể hỗ trợ nguồn vốn cho công ty.

Cùng với việc đầu t các thiết bị hiện đại, công ty phải tổ chức bảo dỡng, bảo quản và sửa chữa theo định kỳ. Đầu t thoả đáng cho việc mua sắm thiết bị phụ tùng thay thế dự phòng để có thể sửa chữa hỏng hóc một cách kịp thời với chất l- ợng bảo đảm không để ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Bảo đảm thực hiện tốt các mắt xích tu sửa, bảo dỡng thiết bị sao cho mọi thiết bị vận hành tốt, đảm bảo tiến độ sản xuất, năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Song song với việc đầu t máy móc thiết bị công ty cũng cần chú ý bố trí sắp xếp các dây chuyền, phân chia các công đoạn sao cho có sự phối hợp tốt nhất giữa ngời sản xuất và trang thiết bị máy móc, giữa các bộ phận và các khâu sản xuất.

Trong quá trình đầu t máy móc, thiết bị công nghệ, ban lãnh đạo công ty cần phải chú ý chỉ đạo các cán bộ cấp dới nghiên cứu các vấn đề:

- Nghiên cứu thị trờng.

+ Phụ tùng thay thế dự phòng khi cần.

+ Các nhà cung cấp, có cung cấp bí quyết công nghệ cùng với trang thiết bị phù hợp hay không.

- Nghiên cứu kĩ thuật.

+ Mô tả quy trình sản xuất sản phẩm bằng máy móc thiết bị mới. + Công suất của máy móc thiết bị đầu t.

+ Công nghệ đi kèm, bao gồm:

• Khả năng vận hành và quản lý công nghệ.

• Sự phù hợp với điều kiện của công ty.

• Rủi ro trong quá trình vận hành.

+ Hàng nhập về phải là loại hiện đại, tiên tiến tránh mua phải hàng thải hàng kém chất lợng của các nớc công nghiệp phát triển.

- Nghiên cứu toàn diện khía cạnh kinh tế – kỹ thuật. + Tính toán chi phí.

+ Tính toán lợi ích. + So sánh ra quyết định.

Để có thể sử dụng và tận dụng đợc công suất của máy cũng nh phát huy đợc khả năng hiện đại của máy, công ty cũng cần đầu t thích đáng cho đội cán bộ kỹ thuật và đội ngũ công nhân sửa chữa, bảo toàn máy móc. Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ này có đủ điều kiện làm chủ các thiết bị hiện đại, tránh tình trạng non kém về chuyên môn mà làm hỏng thiết bị máy móc.

Đầu t máy móc thiết bị, công nghệ là một quá trình lâu dài không thể tiến hành một cách ồ ạt, không tính toán đợc nhất là trong điều kiện của công ty hiện nay.

Điều quan trọng là sau một thời gian nhất định, mọi mặt hoạt động của công ty phải có sự tiến bộ. Sản phẩm của công ty làm ra phải có chất lợng cao, ổn định, năng suất lao động tăng lên rõ rệt. Từ đó, công ty có thể đa dạng hóa mẫu mã, nâng cao chất lợng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trờng. Kết quả cuối cùng, công ty phải đạt đợc là tiêu thụ nhiều sản phẩm, mở rộng thị trờng nâng cao uy tín, khả năng cạnh tranh của công ty đối với thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài và tăng lợi nhuận.

Điều kiện thứ hai là Nhà nớc, Bộ Quốc phòng, cũng nh Tổng cục hậu cần phải tạo điều kiện hỗ trợ công ty trong việc giải quyết về vốn và giới thiệu các đối tác cung cấp máy móc thiết bị công nghệ, đối tác liên doanh tạo vốn. Chính phủ, các Bộ cũng nh các ngành cần phải có biện pháp hỗ trợ công ty đầu t nh giảm thuế, miễn thuế, khoanh nợ, xoá nợ, cho vay u đãi để tạo điều kiện cho công ty có sức bật vơn lên trong thị trờng. Sau đó, khi mà công ty làm ăn ổn định chính phủ có thể áp dụng chính sách bình đẳng nh đối với các công ty khác.

Điều kiện thứ ba và cũng rất quan trọng là công ty phải có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, hiểu biết về máy móc và thị trờng máy móc công nghệ. Có một đội ngũ lao động có tay nghề cao, hiểu biết, có khả năng thích ứng với công nghệ mới và có kỷ luật chấp hành quy trình, thao tác công nghệ. Tránh tình trạng công ty không tiện dụng hết chức năng, công suất của máy móc công nghệ hay nhập công nghệ cũ, lỗi thời với giá cao.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm hàng xuất khẩu ở công ty 20 (Trang 51 - 54)