c. Trình tự hạch toán xác định kết quả bán hàng.
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện Công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty
toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần vật t tổng hợp xuân trờng.
Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần vật t tổng hợp Xuân Truờng, trên cơ sở tìm hiểu và nắm vững tình hình thực tế cũng nh những kiến thức lý luận đã đợc học, em nhận thấy trong công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty vẫn còn một số mặt tồn tại. Nếu đợc khắc phục thì phần hành kế toán này tại Công ty sẽ đợc hoàn thiện hơn. Vì vậy em xin đa ra một số kiến nghị nh sau:
Thứ nhất: Về hệ thống sổ kế toán của Công ty.
Công ty nên mở sổ chi tiết TK 641, TK 642 theo từng tài khoản cấp 2 (641.1, 641.2,……. 641.7). Sổ chi tiết có thể đợc mở cho mỗi quý và mỗi tài khoản cấp 2 có thể mở một tờ. Khi đó kế toán sẽ theo dõi đợc thờng xuyên liên tục các khoản chi phí phát sinh theo khoản mục.
Mẫu sổ chi tiết TK 641, TK 642:
Sổ chi tiết“ TK 641.1 …, TK 642.1 …. Ngày … tháng … năm … Đơn vị tính: Nghìn đồng Chứng từ Nội dung Ghi Nợ các TK641.1(642.1), ghi Có các TK Ghi Có các TK641.1(642.1), Ghi Nợ các TK Ghi chú Số Ngày 111 214 … Cộng Nợ TK 641.1 (642.1) 111 911 … Cộng Có TK 641.1 (642.1) … …. …. …. …. … ….. …. … … …. …. … …. …. … …. … ….. … … … … …
Để có cơ sở kiểm tra số liệu giữa bảng cân đối tài khoản và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, trớc khi lập báo cáo tài chính, Công ty nên mở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo mẫu sau:
Mẫu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền
Số Ngày Số Ngày … …. ….. …. ….. … 14 6/1/2005 30.287.000 …. …….. …… …. ….. …. 17 9/1/2005 7.491.100 … …. …. …. …. …. … … …
Để đảm bảo thông tin kế toán đợc đầy đủ và mẫu sổ chi tiết tài khoản 131 đợc hợp lý thì Công ty nên mở sổ chi tiết tài khoản 131 theo mẫu sau:
Mẫu sổ chi tiết TK 131:
Sổ chi tiết TK 131
Phải thu của HTX Giao Thiện
Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phải thu (Nợ) Số đã thu (Có) Số còn phải thu (D) Số Ngày D đầu kỳ 0
HĐ 35 9/1 Mua hàng của C.ty 511.1 33311 7.949.100 397.455 PT 39 9/1 Trả nợ tiền hàng 111 7.000.000 Cộng PS 8.346.555 7.000.000 D cuối kỳ 511.1 33311 1.297.227 67.328
Thứ hai: Về lập dự phòng phải thu khó đòi.
Nợ phải thu khó đòi là các khoản phải thu mà vì một lý do nào đó ngời nợ không có khả năng thanh toán đúng kỳ hạn và đầy đủ trong năm kế hoạch. Do Công ty thực hiện nhiều phơng thức thanh toán: thanh toán ngay, thanh toán trả chậm… nên rất dễ xảy ra tình trạng thu hồi nợ chậm hoặc vì lý do nào đó mà Công ty không thu hồi đợc khoản nợ đó. Vì vậy để đảm nguyên tắc trận trọng trong kế toán thì kế toán phải trích trớc các khoản dự phòng cho khoản nợ có thể không thu hồi đợc vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ, tránh trờng hợp nợ không đòi đợc trong kỳ lớn sẽ làm ảnh hởng tới tình hình kinh doanh cũng nh tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Việc lập dự phòng phải thu khó đòi đợc thực hiện vào cuối niên độ kế toán, trớc khi lập các báo cáo tài chính. Mức lập dự phòng đối với nợ phải thu khó đòi phải tuân theo quy định của chế độ tài chính doanh nghiệp.
Căn cứ vào số dự phòng còn lại trên số d của TK139 so với số dự phòng cần phải trích lập cho năm tiếp theo.
Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số d khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập năm trớc, thì Công ty phải trích thêm vào chi phí quản lý
doanh nghiệp phần chênh lệch giữa số phải trích lập cho năm sau với số d dự phòng đã trích lập năm trớc, bút toán ghi sổ:
Nợ TK 642: “Chi phí quản lý doanh nghiệp.” Có TK 139: “Dự phòng phải thu khó đòi”
Nếu số dự phòng phải trích năm sau thấp hơn số d khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, thì Công ty phải hoàn nhập vào thu nhập khác phần chênh lệch giữa số d khoản dự phòng đã trích lập năm trớc với số d dự phòng phải trích lập cho năm sau.
Nợ TK 139: “Dự phòng phải thu khó đòi”
Có TK 642: “CPQLDN (hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi)” Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi đợc, đ- ợc phép xoá nợ. Công ty hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 139: “Số nợ xoá sổ đã đợc lập dự phòng” Nợ TK 642: “Số nợ xoá sổ cha đợc lập dự phòng”
Có TK 131: “Số nợ phải thu của khách hàng đợc xoá” Có TK 138: “Số nợ phải thu của khách hàng cha đợc xoá” Đồng thời ghi: Nợ TK 004: “Nợ khó đòi đã xử lý”
Các khoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xoá nợ, Công ty vẫn phải theo dõi riêng trên sổ sách trong thời hạn tối thiểu là 5 năm và tiếp tục có các biệp pháp thu hồi nợ. Nếu thu hồi đợc nợ thì số tiền thu hồi sau khi trừ các chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, Công ty hạch toán vào thu nhập khác.
Nợ TK 111, 112: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Có TK 711: Thu nhập khác.
Đồng thời ghi Có TK 004: Số nợ đợc thu hồi.
Thứ ba: Về xác định doanh thu và kết quả bán hàng cho từng mặt hàng.
Nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý và có quyết định chính xác cho các mặt hàng kinh doanh có lãi thì Công ty cần phải hạch toán chi tiết kết quả bán hàng cho từng mặt hàng nh sau:
= – –
Cuối tháng kế toán doanh thu của từng mặt hàng sau khi đã tập hợp CPBH và CPQLDN, kế toán tiến hành phân bổ cho từng mặt hàng theo chỉ tiêu sau:
= x
Ví dụ: Tại Công ty cổ phần vật t tổng hợp Xuân Trờng trong tháng 1/2005 tổng doanh thu bán hàng là: 1.950.000.000đ, CPBH là: 76.707.000đ, CPQLDN là: 65.155.000đ. Doanh thu của mặt hàng Đạm là: 916.500.000đ, giá vốn là: 835.500.000đ.
Báo cáo bán hàng
Đơn vị tính: Đồng
STT Tên hàng hoá Số lợng Đơn vị tính Doanh thu
1 Đạm 250.000 Kg 916.500.000
2 Lân Lâm Thao 90.000 “ 92.250.000 3 NPK Lâm Thao 40.000 “ 59.880.000 4 NPK Văn Điển lót 50.000 “ 69.300.000 … ……….. …….. ……. ………… Cộng 1.950.000.00 = x 916.500.000 = 36.052.290 = x 916.500.000 = 30.622.850 Kết quả bán hàng cho mặt hàng đạm là: 916.500.000 – 835.500.000 – 36.052.290 – 30.622.850 = 14.324.860 Vậy cuối tháng để biết đợc cụ thể của từng mặt hàng, kế toán lập báo cáo của từng mặt hàng nh sau:
Báo cáo kết quả bán hàng
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT Tên hàng Doanh thu Giá vốn CPBH CPQLDN KQBH
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)=3-4-5-6
1 Đạm 916,5 835,5 36,05 30,62 14,32