. Tài khoản 611 không có số d cuối kỳ và đợc mở thành hai tài khoản cấp 2: TK 6111-Mua nguyên liệu, vật liệu
2.3.4. Nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp sản xuất thiết bị điện :
xuất thiết bị điện :
- Ưu điểm :
+ Về mặt tổ chức :
Bộ máy kế toán của xí nghiệp đợc tổ chức hợp lý, hoạt động có nguyên tắc. Chính vì thế , công tác kế toán nguyên vật liệu đợc tiến hành nhịp nhàng, giúp cho việc ghi chép, phản ánh số liệu đợc chính xác. Tuy nhiên, đôi khi không tránh khỏi sự chậm trễ do nguyên nhân khách quan.
+ Về mặt quản lý :
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Bình - Cđkt2 - K2
nguyên vật liệu. Với đội ngũ cán bộ cung tiêu tơng đối linh hoạt, năng động am hiểu về chất lợng và giá cả thị trờng, có tinh thần trách nhiệm cao nên đã đáp ứng đầy đủ, kịp thời vật t cho nhu cầu sản xuất, không làm gián đoạn quy trình sản xuất. Nh vậy, phòng kế hoạch vật t đã có nhiều cố gắng trong việc tìm nguồn mua nguyên vật liệu đảm bảo đủ về chủng loại, chất lợng, số lợng để phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất.
• ở khâu sử dụng : Xí nghiệp đã quản lý vật liệu đa vào sản xuất tơng đối chặt chẽ, đảm bảo vật liệu mua về đúng mục đích.
• ở khâu dự trữ, bảo quản : Xí nghiệp đã đảm bảo việc quản lý và dự trữ vật liệu trong kho phù hợp với đặc điểm vật liệu. Nguyên vật liệu trong kho đợc sắp xếp một cách khoa học, hợp lý. Mặt khác, xí nghiệp cũng đảm bảo không để tồn kho vật t quá nhiều gây ứ đọng vốn.
+ Về mặt hạch toán :
• Việc áp dụng kế toán vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên là phù hợp với tình hình thực tế. Bên cạnh đó, việc thực hiện kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp thẻ song song là rất phù hợp với đặc điểm của xí nghiệp.
• Xí nghiệp có một đội ngũ kế toán có năng lực, nhiệt tình công tác đã góp phần không nhỏ vào công tác tài chính của xí nghiệp.
• Về hệ thống chứng từ : việc sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ và trình tự ghi chép ở xí nghiệp đã đảm bảo chứng từ lập ra có cơ sở thực tế và có cơ sở quản lý, giúp cho công tác giám sát tình hình nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu đợc kịp thời, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan.
Nhìn chung, có thể thấy công tác kế toán nguyên vật liệu ở Xí nghiệp sản xuất thiết bị điện đợc thực hiện khá tốt, đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với điều kiện cụ thể của xí nghiệp, đảm bảo theo dõi chặt chẽ tình hình biến động Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Bình - Cđkt2 - K2
nguyên vật liệu, tính toán phân bổ chính xác giá trị nguyên vật liệu cho từng đối tợng sử dụng.
tác kế toán nguyên vật liệu.
+ Về việc phân loại vật liệu : Tuy xí nghiệp cũng đã lập sổ danh điểm để theo dõi và phân loại nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu,... nhng cha có cột ký hiệu cho mỗi nhóm vật liệu để giúp việc quản lý đợc dễ dàng, thuận tiện hơn, tránh nhầm lẫn mà mới chỉ có cột thứ tự.
+ Về việc ứng dụng tin học trong công tác kế toán :
Ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, các thông tin, dữ liệu đợc mã hoá, lu trữ và đảm bảo chính xác, tiết kiệm công sức, tiền của. Do đó, việc áp dụng máy tính vào hạch toán ở xí nghiệp là rất cần thiết.
+ Về công tác đánh giá vật liệu :
Xí nghiệp sử dụng giá nhập trớc - xuất trớc để tính giá thực tế vật liệu xuất kho là cha đợc hợp lý, vì cha phản ánh đúng giá thành sản phẩm ở thời điểm hiện tại. Ngoài ra, khi có cùng một khối lợng vật liệu xuất dùng thì lại đợc tính bằng nhiều đơn giá khác nhau.
+ Việc hạch toán vật liệu thuê ngoài gia công ở xí nghiệp kế toán phản ánh trên tài khoản 138 “ Phải thu khác ” là cha đúng với chế độ kế toán hiện hành.
Kết luận chơng 2 :
Nh vậy, qua thời gian tìm hiểu công tác kế toán ở Xí nghiệp sản xuất thiết bị điện thì nhìn chung, trong chơng 2 em đã nêu khá rõ về thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp. Tóm lại các vấn đề đã nêu cụ thể gồm có :
- Tổng quan về chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp sản xuất thiết bị điện.
- Phơng pháp hạch toán vật liệu và sổ sách, tài khoản sử dụng tại Xí nghiệp sản xuất thiết bị điện để quản lý sự biến động của nguyên vật liệu.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Bình - Cđkt2 - K2
- Qua thực trạng đã nêu có thể thấy đợc những u điểm và một vài hạn chế còn tồn tại ở Xí nghiệp sản xuất thiết bị điện.
Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp
Sản xuất thiết bị điện
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp sản xuất thiết bị điện :
Việc hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp sản xuất thiết bị điện nói riêng và các doanh nghiệp nói chung đều xuất phát từ những lý do sau:
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính. Nó có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế, trong đó hạch toán nguyên vật liệu là một trong những khâu quan trọng của công tác kế toán trong doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, muốn đứng vững đợc trên thị trờng thì các doanh nghiệp không có sự lựa chọn nào hơn là phải quản lý tốt việc nhập, xuất hàng hoá, nguyên vật liệu nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm xuống mức thấp nhất có thể đợc và sau một chu kỳ kinh doanh thu đợc lợi nhuận tối đa.
Hạch toán nguyên vật liệu là một nội dung của kế toán quản trị, đợc sử dụng trong nội bộ xí nghiệp. Chính vì vậy, những tin về kế toán nguyên vật liệu không những cần thiết cho các nhà quản trị để quản lý, kiểm soát chi phí, ra quyết định kịp thời mà còn giúp cho các đối tợng khác nh các nhà cung cấp, cơ quan thuế,... có cơ sở để xác nhận và đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện về xí nghiệp, có căn cứ lựa chọn phơng án đầu t, liên doanh hợp tác ...
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Bình - Cđkt2 - K2
Xuất phát từ lý luận trên, có thể nói việc hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu một cách khoa học, hợp lý tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng và là yêu cầu cấp bách trong cơ chế hiện nay.
3.2. Phơng hớng hoàn thiện và một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp