III. hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết Bị Bu điện.
1. Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
phẩm.
1.1. Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Xuất phát từ đăc điểm của Nhà máy Thiết Bị Bu Điện với quy trình công nghệ phức tạp và có đặc trng riêng biệt của một doanh nghiệp sản xuất các thiết bị bu chính ngoài ra còn sản xuất theo đơn đặt hàng. Chính vì đặc điểm sản xuất kinh doanh này và những đòi hỏi của quản lý một cách hiệu quả Nhà máy thực hiện tập hợp chi phí sản xuất để xác định kết quả hoạt động kinh doanh và lập báo cáo tài chính theo hàng quý.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, kế toán dùng phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp đối với tất cả các loại chi phí. Ph- ơng pháp này tơng đối đơn giản nhng lại không giúp cho nhà quản lý xác định đợc trọng tâm quản lý chi phí và cũng không tính đợc giá thành sản phẩm sản xuất thực tế của từng loại sản phẩm một cách chính xác và đầy đủ. Việc tập hợp chi phí sản xuất đợc tiến hành theo các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung.
1.2. Đối tơng tính giá thành sản phẩm và phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
Nhà máy Thiết Bị Bu Điện sản phẩm trên 400 loại sản phẩm và mỗi một loại lại có đặc điểm quy trình công nghệ rất phứp tạp, có chu kỳ sản xuất khác nhau. Thêm nữa, sự phong phú trong việc sản xuất còn thể hiện ở một số các sản phẩm của nhà máy có thể đợc sản phẩm theo đơn đặt hàng và theo nhu cầu của thị trờng cùng đọc sản xuất trên công nghệ với các sản phẩm khác. Do vậy, việc hạch toán riêng rẽ để tổ chức công tác tính giá thành cho từng loại sản phẩm là rất phức tạp. Hơn nữa, Nhà máy đã xác định đối tợng của tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất đẫn đến việc tính giá thành sản phẩm phải dựa trên đặc điểm này có nghĩa là Nhà máy tổ chức tính giá thành sản phẩm cho loại sản phẩm đợc sản xuất ra trong kỳ. Một kỳ hạch toán của Nhà máy là quý, cuối quý kế toán tiến hành tập hợp chi phí về các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung vào TK 154 để tính tổng giá thành cho toàn bộ các loại sản phẩm của Nhà máy. Dựa vào kết quả số l- ợng sản phẩm hoàn thành của từng loại và giá thành kế hoạch của từng đơn vị sản
phẩm, kế toán tiến hành tính giá thành thực tế của từng loại sản phẩm trong quý đó.
Tại Nhà máy, việc hạch toán thành phẩm và theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn thành đợc dựa trên hệ thống giá kế hoạch (giá hạch toán ). Mỗi loại sản phẩm có một giá hạch toán riêng biệt, việc xác định giá hạch toán tại Nhà máy đợc dựa trên giá thực tế của kỳ trớc làm căn cứ cho kỳ sau.
- Giá hạch toán nhập kho: kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho của từng loại thầnh phẩm nhập kho đã đợc tổng hợp trên thẻ kho và hệ thống giá hạch toán có sẵn đối với từng loại sản phẩm từ đó tính tổng giá trị hạch toán của loại sản phẩm nhập kho đó.
- Giá thực tế nhập kho: Cuối quý, sau khi xác định đợc chi phí phát sinh trong kỳ để tính giá thành sản phẩm theo công thức sau:
Tổng giá thành sản
phẩm.
= phẩm dở dangGiá trị sản đầu kỳ.
+ xuất trong kỳ.Chi phí sản - Giá trị sảnphẩm dở dang cuối kỳ.
Để xác định đợc giá trị sản phẩm kinh doanh dở dang cuối kỳ kế toán dựa trên Bảng kiểm kê sản phẩm dở dang và bán sản phẩm tại các phân xởng.Việc đáng giá giá trị sản phẩm dở dang dựa trên tiêu thức định mức chi phí nguyên vật liệu chính cho một đơn vị sản phẩm. Phơng pháp tính giá thành của Nhà máy là phơng pháp tỷ lệ đối với tất cả các loại sản phẩm trên cơ sở tổng giá thành thực tế toàn Nhà máy với tổng giá thành kế hoạchcủa tất cả các sản phẩm của Nhà máy, phơng pháp này tơng đối đơn giản, dễ thực hiện nhng không tính đợc giá thành sản xuất thực tế của từng loại sản phẩm một cách chính xác.