Thực trạng rừng

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002 (Trang 43 - 49)

II. Định hớng đầu t nớc ngoài vào Lâm nghiệp Việt Nam

3. Thực trạng rừng

* Vấn đề quản lý rừng

Rừng là một trong những vấn đề toàn cầu đợc nhà nớc rất quan tâm vì vai trò và chức năng của nó trên 3 lĩnh vực môi trờng, kinh tế và xã hội. Mối quan tâm lớn nhất là sự mất rừng và suy thoái rừng và làm sao quản lý rừng một cách bền vững. Năm 1986, Bộ lâm nghiệp cũ đã xây dựng và ban hành quy chế quản lý 3 loại rừng áp dụng trong cả nớc (Quyết định 1171-QĐ ngày 30/12/86). Theo quy chế này, rừng đợc quản lý theo mục đích sử dụng là rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng bao gồm cả rừng và đất cha có rừng đợc quy hoạch dành cho kinh doanh lâm nghiệp. Diện tích rừng phòng hộ và rừng đặc dụng đợc quy định là 6 triệu ha, chiếm 18% diện tích. Năm 1992, Chính phủ ban hành Quyết định số 327 để trồng rừng phòng hộ, mỗi năm gây trồng đợc 150-250 ngàn ha rừng mới. Trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, theo quyết định số 661/QĐ TTg cũng u tiên trồng 2 triệu ha rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Kết quả cho thấy bớc đầu diện tích rừng phòng hộ đã đợc nâng lên. Tuy nhiên, chất lợng rừng phòng hộ nhiều nơi cha cao, rừng cha phát huy hết vai trò phòng hộ của nó. Đối với vùng thợng nguồn, nơi phát tích nguồn n- ớc sông theo tính toán (1998) đất rừng là 216.950 ha, chiếm 53%, đất không có rừng là 188.000 ha, chiếm 47%. Nhu cầu cần tạo rừng mới cho đến năm 2010 còn rất lớn, phải trồng 150.000 ha để đạt độ che phủ trên 70%. Trong vài năm gần đây, mặc dù dự án 661 đã đầu t khá mạnh nh năm 2000 đợc 920 ha, khoanh nuôi 15.860 ha với tổng số kinh phí khoảng 12 tỷ đồng, dự kiến đến năm 2001 sẽ tiếp tục đầu t 6 tỷ đồng cho trồng mới và khoanh nuôi rừng. Với

tốc độ đầu t nh vậy, khó có thể đến năm 2001 đạt đợc mục tiêu đề ra về số l- ợng cũng nh chất lợng rừng phòng hộ.

Thực trạng suy giảm rừng ở Việt Nam đã đến mức báo động. Tỷ lệ che phủ rừng ở Việt Nam hiện nay tơng đơng với thế giới (27%-28%). Mặc dù trên thế giới có những vùng hoang mạc không có dân và các vùng sa mạc tại châu Phi và Trung A’ tuy mất rừng, song nói chung độ rừng che phủ ở vùng dân c thế giới vẫn cao hơn ở Việt Nam. Phúc lợi phòng hộ môi trờng tính theo đầu ngời ở Việt Nam đã ở dới mức trung bình (0,12 ha/ngời), so với Đông Nam A’ là 0,42 ha/ngời và trên thế giới là 0,60 ha/ngời.

Theo số liệu của Sharma (1992), hiện nay loài ngời tiêu thụ khoảng 4,7 tỷ m3 gỗ/năm so với tổng lợng tăng trởng của rừng thế giới là 340 tỷ m3/năm. Mặc dù có nhiều cố gắng nhng rừng trồng cũng chỉ cung cấp đợc khoảng 10% nhu cầu gỗ công nghiệp của thế giới, phần còn lại đợc khai thác từ rừng tự nhiên. Cùng với sự tăng trởng nhanh dân số thế giới, nhu cầu về gỗ dự kiến tăng lên 6,6 tỷ m3/năm, nghĩa là tăng lên khoảng 40% so với nhu cầu hiện nay. FAO (1993) dự tính mức tiêu thụ gỗ tròn công nghiệp tăng 2,7%/năm. Năm 1995, thế giới đã sử dụng khoảng 2278 triệu m3 gỗ và dự tính đến năm 2010 là 2674 triệu m3.

Trớc đây toàn thế giới có khoảng 6 tỷ ha rừng, nhng đến năm 1998 thì tổng diện tích rừng còn lại là 2,9 tỷ ha. Các chuyên gia lâm nghiệp dự đoán từ năm 2000 trở đi, mỗi năm rừng thế giới sẽ mất đi 170 – 200 triệu ha.

Diện tích rừng bị thu hẹp tới mức báo động, Việt Nam cũng nh nhiều n- ớc đang phát triển trên thế giới có diện tích rừng bị thu hẹp một cách nhanh chóng. Trong giai đoạn từ 1990-1995 khi châu Âu và Bắc Mỹ tăng đợc 8,5 triệu ha rừng thì các châu lục khác mất đi 64,9 triệu ha rừng. Hiện tại diện tích rừng trên thế giới là 3454,4 triệu ha, của 10 nớc Đông Nam A’ là 202,6 triệu ha và của Việt Nam là 9,2 triệu ha. Độ che phủ rừng của toàn thế giới là 27% , của 10 nớc Đông Nam A’ là 42% nhng Việt Nam chỉ đạt 28%. Tỷ lệ mất rừng

hàng năm của thế giới là 0,3%, của 10 nớc Đông Nam A’ là 1,4% và của Việt Nam cũng là 1,4%. Trong khi đó, nhu cầu tiêu dùng gỗ của xã hội ngày càng cao, cha kể các nhu cầu về rừng bảo vệ và rừng phòng hộ.

Trong các thập kỷ 60-80, Việt Nam đã khai thác khoảng 2 triệu m3/năm cho dân dụng và công nghiệp, cha kể lợng củi đốt, song mây và tre nứa. Trớc sức ép về lơng thực, củi đun cho dân số tăng nhanh, nhiều khu rừng xơ xác vẫn tiếp tục bị chặt phá và đốt rẫy trồng lơng thực, đã biến thành đồi núi trọc. Do sự kiểm soát của Nhà nớc, từ 1985-1990, Việt Nam chỉ khai thác trung bình 1 triệu m3/năm. 5 năm sau, giảm xuống 0,7 – 0,8 triệu m3/năm. Năm 1996 còn 0,62 triệu m3, năm 1997 là 0,52 triệu m3 và đến năm 2000 chỉ còn khai thác 0,3 triệu m3/năm.

Tuy nhiên, việc giảm khai thác rừng tự nhiên cũng đặt ra nhiều vấn đề căng thẳng. Khi kinh tế ngày càng phát triển đòi hỏi nhiều gỗ và lâm sản nhng rừng tự nhiên đã quá nghèo kiệt, lại bị thu hẹp từ 14,3 triệu ha còn 8,25 triệu ha, trong khi rừng trồng chỉ mới đạt 1,05 triệu ha.

* Tình trạng phá rừng

Phần lớn miền núi nớc ta có địa hình đồi núi cao và dốc, trừ một số vùng ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Diện tích đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, đặc biệt là ruộng lúa, màu chiếm tỷ lệ thấp: ở miền núi và trung du Bắc Bộ là 13,8% so với diện tích tự nhiên, trong đó đất lúa, màu chỉ có 5,8%. (tỷ lệ của toàn quốc là 12,96%)*. Vì vậy, vấn đề sản xuất và đảm bảo an ninh lơng thực cho miền núi vẫn đang đặt ra bức thiết. Mối quan tâm hàng đầu của nông dân miền núi là sản xuất đủ lơng thực cho gia đình. Trừ một vài vùng đã chuyển sang trồng, kinh doanh cây công nghiệp nh chèm cà phê, phần lớn kinh tế nông thôn vẫn là tự túc.

Do diện tích đất trồng lúa màu ít nên dân phải sử dụng đất đồi núi dốc để sản xuất lơng thực. Phần diện tích cố định và cây hàng năm khác là 555.963 ha, xấp xỉ với diện tích lúa màu**. Ngoài ra, dân vẫn phải tiếp tục sản

xuất lơng thực trên nơng rãy luân canh, du canh nhất là ở vùng sâu, vùng xa. Đến nay, diện vận động định canh, định c còn hơn 1 triệu ngời, tập trung nhiều ở vùng núi phía Bắc. Làm nơng rãy (luân canh, du canh) là một kiểu canh tác lâu đời của đồng bào dân tộc miền núi. Trớc đây, trong một thời gian dài kiểu sử dụng đất này là có hiệu quả bền vững, nhng với điều kiện mật độ dân số rất tha. Khi dân số tăng nhanh, cân bằng giữa quỹ đất rừng và con ngời bị phá vỡ thì nền sản xuất không còn bền vững, làm nơng rãy trở thành nguyên nhân chính gây ra nạn mất rừng.

Điển hình là tình trạng xảy ra vụ đốt phá 37 ha rừng ở xã Lơng Sơn, làm cho tài nguyên rừng bị suy giảm, ảnh hởng đến môi trờng sinh thái và đời sống sản xuất của nhân dân, tại Cà Mau đến nay đẫ 2500 ha rừng tràm bị thiệt hại, tỉnh Bình Phớc có 147 vụ phá rừng làm rãy thiệt hại 145 ha rừng nguyển liệu quý. Ngoài ra, tại lâm trờng Thuận An (Đăklăk) cũng liên tiếp xảy ra các vụ phá rừng, theo tính toán thì mỗi năm Đăklăk có khoảng 2500 – 3000 ha bị biến thành nơng rẫy trong một năm. Nh vậy, đến nay đã có đến hơn 200.000 ha rừng đã bị mất ở đây*.

Tình trạng phá rừng chủ yếu là do hậu quả của nạn di c tự do. Nạn phá rừng, chiếm đất vẫn đang diễn ra từng ngày với những thủ đoạn tinh vi. Nguyên nhân của nạn di c tự do cũng phần lớn là do chính quyền các địa ph- ơng luôn tỏ ra lúng túng trong việc bố trí nơi ở cho các hộ di c. Để ngăn chặn có hiệu quả và tận gốc nạn phá rừng làm rãy cần sớm có quy hoạch tổng thể và chi tiết về dân c cũng nh về sử dụng đất, từ đó xác định đâu là đất cho phát triển lâm nghiệp và đâu là đất cho mục đích khác.

Di canh di c, phá rừng làm nơng rãy là nguyên nhân của cháy rừng mất rừng. Gần đây, việc rừng U Minh Thợng bị cháy là một ví dụ điển hình nhất. Lửa đã thiêu rụi nhiều hécta rừng tràm ở khu vực kênh 14 tiếp giáp Bắc (An Minh) và Minh Thuận (Vĩnh Thuận), thiêu rụi 4.300 ha diện tích rừng già nguyên sinh, thiêu rụi 90/400 ha rừng Bạch Đàn.

Rừng U Minh Thợng có tất cả 8.000 ha rừng nguyên sinh tái sinh nhng bị cháy hơn 1 nửa. Một khối lợng tài nguyên khổng lồ của tỉnh, của Nhà nớc bị mất, nhiều tỷ đồng đã bị biến thành tro than, . Đây là một bài học lớn nhất đối với ngành lâm nghiệp Việt Nam.

* Vấn đề giảm áp lực đối với rừng.

Hiện nay, sức ép của con ngời đối với rừng còn quá lớn. Chỉ tính riêng tỉnh Nghệ An, có năm toàn tỉnh trồng đợc khoảng 7.000 - 8.000 ha rừng, nhng diện tích rừng bị phá hoại lên tới 25.000 ha. Hàng ngàn ngời dân vẫn đang bám lấy rừng để sinh sống, trong đó nguy hiểm nhất vẫn là những ngời du canh, du c, đốt rừng làm rẫy... khiến cho việc bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn. Đã xuất hiện tình trạng ngời trồng rừng tự đốt rừng đang có của mình để xin vốn trồng rừng mới.

Trớc tình hình đó, Bộ NN&PTNT xác định cần có hớng điều chỉnh cơ bản trong chính sách bảo vệ rừng, bao gồm cả rừng tự nhiên và rừng mới trồng. Trong thời gian tới, dự tính mỗi năm ngân sách Nhà nớc sẽ chi khoảng 100-150 tỷ đồng cho công tác quản lý rừng (BQLR) tại các khu rừng đặc dụng và phòng hộ (trong đó chuyển đổi khoảng hơn 100 lâm trờng quốc doanh thành các ban này). BQLR sẽ đứng ra làm chủ rừng. Tại những vùng rừng phòng hộ dễ bị xâm phạm, vẫn còn ngời dân sống du canh, Nhà nớc sẽ chi khoảng 50.00 đồng/ ha/ năm cho các hộ, cộng đồng thôn bản và các lực lợng biên phòng làm nhiệm vụ bảo vệ rừng.

Mô hình giao khoán bảo vệ rừng cho các hộ gia đình hoặc tập thể, làng bản đã đợc đánh giá là một biện pháp hữu hiệu. Báo cáo của tỉnh Lâm Đồng cho thấy, trớc đây mỗi năm diện tích rừng của tỉnh bị chặt phá làm nơng rẫy lên tới 3.000 - 4.000 ha, nhng từ khi thực hiện khoán bảo vệ thì giảm xuống chỉ còn 1.000-1.500 ha.

Đối với những khu vực chỉ còn rừng nghèo kiệt và phân tán, Bộ NN&PTNT đã xác định trong vòng vài năm tới sẽ thực hiện dứt điểm việc giao

đất, giao rừng cho các cộng đồng và các hộ gia đình. Qua các cơ quan chức năng của ngành tại địa phơng, các hộ gia đình sẽ đợc hớng dẫn cách thức bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và làm giàu rừng biết kết hợp tốt giữa nông nghiệp với lâm nghiệp, làm cho sản phẩm thu hoạch ngày càng đa dạng hơn, lấy ngắn nuôi dài... Mô hình trồng rừng kết hợp với cây công nghiệp và cây ăn quả tại nhiều địa phơng Bắc Bộ và Tây Nguyên là một biện pháp rất hiệu quả.

Bên cạnh đó, một số biện pháp hỗ trợ khác cho nhiệm vụ trồng rừng cũng sẽ đợc áp dụng. Trớc hết là hoàn thành cơ bản định canh, định c, thực hiện xóa đói giảm nghèo ở 1.500 xã vùng cao, nhằm chấm dứt nạn đốt rừng làm nơng rẫy. Nhà nớc sẽ có những chính sách khuyến khích tiết kiệm gỗ, cho phép nhập khẩu gỗ để bổ sung nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến gỗ, khuyến khích sử dụng các loại nhiên liệu thay thể củi... Ngoài ra dự tính nhà nớc cũng sẽ hỗ trợ một phần để trồng khoảng 300-400 triệu cây phân tán/năm để tạo ra 2 triệu m3ợ và 5 triệu m3 củi, nhằm giảm bớt sức ép "lên rừng" của ngời dân.

* Cần có các chính sách khuyến khích ngời trồng.

Để có đợc vốn rừng 14,3 triệu hecta vào năm 2010, theo Bộ NN&PTNT, phải cần một số vốn đầu t tơng đối lớn, chỉ riêng giai đoạn 1998-2000 đợc trù tính cần khoảng 3.620 tỷ đồng, trong đó gồm 1.520 tỷ đồng cho ngân sách Nhà nớc (cho trồng rừng phòng hộ đặc dụng), 2.100 tỷ đồng từ các nguồn vay vốn, viện trợ và vốn huy động từ nhân dân (cho trồng rừng sản xuất).

Sẽ có một chính sách mới để huy động vốn trồng rừng, nh việc thành lập "Quỹ quốc gia để phát triển rừng" bằng đóng góp 1-2 ngày công lao động công ích/năm đối với ngời dân ở độ tuổi lao động, với ớc tính sẽ thu đợc khoảng 150 tỷ đồng/năm. Quỹ này cũng sẽ đợc đóng góp từ các công trình thủy điện, thủy lợi (thuế tài nguyên, nớc), phụ thu từ các sản phẩm có lãi suất cao nh cà phê, cao su, gạo với dự tính thu đợc khoảng 100 tỷ đồng/năm...

Chính phủ sẽ áp dụng nhiều biện pháp hỗ trợ cho các cá nhân và doanh nghiệp trồng rừng, đặc biệt là các hình thức tái hỗ trợ về tài chính. Đối với các hộ nghèo thuộc xã vùng cao mà có đất trồng rừng từ 0,5 ha trở lên, có đă ký trồng rừng trong vùng quy hoạch... sẽ đợc trợ cấp 1,5 triệu đồng để trồng 1 ha rừng. Các hộ nghèo ở các vùng thấp đợc cấp cây giống để trồng rừng tập trung làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy, ván nhân tạo, gỗ trụ mỏ sẽ đợc tính 5% trong giá thành sản phẩm để đầu t trồng rừng.

Nhằm khuyến khích các đơn vị công nghiệp chế biến lâm sản xây dựng nguồn nguyên liệu ổn định, dự án đã có những chính sách về vốn tơng đối hấp dẫn: "các cơ sở chế biến lâm sản thuộc mọi thành phần kinh tế đã có nhà máy đợc duyệt, các công ty tiêu thụ gỗ và lâm sản đợc giao đất để trồng rừng nguyên liệu đợc miễn tiền thuê đất để xây dựng cơ sở chế biến ở vùng nguyên liệu, đợc u tiên vay vốn tín dụng của Nhà nớc để trực tiếp trồng rừng hoặc liên doanh liên kết với các tổ chức hộ gia đình và cá nhân trồng rừng trong vùng nguyên liệu đợc quy hoạch".

Ngoài ra Nhà nớc cũng sẽ cho áp dụng một số chính sách mới về thuế đối với các đơn vị trồng rừng nh miễn thuế sử dụng đất đối với sản phẩm rừng trồng trên đất lâm nghiệp, miễn thuế tài nguyên đối với các lâm sản khai thác từ rừng sản xuất và rừng tự nhiên phục hồi.

Nh vậy, thực trạng về rừng nói trên đối với lâm nghiệp là quá lớn với một nớc nghèo nh nớc ta. Điều này đặt ra những thách thức lớn mà Đảng và Nhà nớc ta cần phải có những chính sách và biện pháp để khắc phục nhũng hậu quả, phát triển nền lâm nghiệp nớc ta phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002 (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w