II. Thực trạng công tác thu chi của BHYT
3. Giai đoạn sau 2010
Bên cạnh việc tiếp tục thực hiện BHYT theo các chính sách đã ban hành thì đối tợng cần tập trung giải quyết là đối tợng tham gia BHYT tự nguyên theo địa giới hành chính, theo đoàn thể, hội quần chúng, tổ chức nghiệp đoàn. Đây là nhóm đối tợng khó khăn nhất trong việc vân động tham gia BHYT và đợc diễn ra trong suốt tiến trình thực hiện BHYT toàn dân.
Các giải pháp thực hiện để tiến tới thực hiện BHYT toàn dân:
- Các giải pháp mở rộng diện tham gia BHYT cụ thể cho từng đối tợng nh sau
- Mở rộng khả năng cung ứng dịch vụ y tế, thuốc men và nâng cao chất lợng khám chữa bệnh cho ngời tham gia BHYT
- Ban hành pháp luật về BHYT và tăng cơng sự lãnh đạo của các cấp, các ngành trong việc triển khai thực hiện BHYT toàn dân.
- Hoàn thiện tổ chức , nâng cao vai trò trách nhiệm của ngành BHXH Việt Nam trong tiến trình thực hiện BHYT toàn dân.
II.Giải pháp đối với công tác quản lý thu
1.Gải pháp về mức đóng BHYT
Với dự kiến điều chỉnh theo hớng tăng quyền lợi cho ngời tham gia BHYT theo hớng toàn diện sẽ làm cho chi phí KCB mà quỹ BHYT phải thanh toán tăng lên tơng ứng. Mức đóng BHYT hiện nay bằng 3% mức tiền l- ơng, tiền công hoặc mức tiền lơng tối thiểu. Với tỷ lệ đóng này thấp hơn nhiều so với nhu cầu chi trả các chi phí KCB, nhất là trong thời gian tới giá viện phí sẽ tiếp tục điều chỉnh tăng, giá thuốc, vật t y tế có nhiều biến động làm cho quỹ BHYT sẽ không đủ khả năng thanh toán. Hơn nữa, so với các n- ớc khác trong khu vực, thu nhập đầu ngời của chúng ta còn thấp hơn, tỷ lệ đóng BHYT cũng thấp hơn.Vì vậy, cần xây dựng mức đóng góp trên cơ sở tính toán khả năng cân đối quỹ, có tính ổng định trong vòng từ 5 đến 7 năm.
Theo dự tính sơ bộ, để đảm bảo chi phí KCB trong thời gian tới thì mức đóng BHYT phải là khoảng 8% mức tiền lơng, tiền công hoặc mức tiền lơng tối thiểu. Do đó, cần xây dựng mức đóng BHYT tăng dần cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế nớc ta, trớc mắt đề nghị mức đóng BHYT điều chỉnh tăng tơng ứng với mức tăng viện phí
Bên cạnh đó cũng cần có quy định về mức trần tối đa để đóng BHYT bằng mức lơng cao nhất trong hệ thống thang lơng, bảng lơng của nhà nớc. Có nh vậy mới đảm bảo đợc sự công bằng cho những ngời tham gia BHYT.
Muốn vậy chúng ta cần phải có những giải pháp cụ thể, cần xem xét lựa chọn giữa từng giải pháp để có đợc những giải pháp tối u cho việc thực hiện:
- Điều chỉnh tăng tỷ lệ thu phí BHYT. Giải pháp này khó thực hiện mặc dù theo nh một số chuyên gia dự tính mức phí BHYT hiện nay là thấp so với nhu cầu đợc chăm sóc sức khoẻ của nhân dân. Một trong những nguyên nhân là hiện trạng quỹ BHYT luân ở trong tình trạng kết d. Ngoài ra tăng tỷ lệ thu phí BHYT cũng có nghĩa là tăng phần phải nộp của chủ sử dụng lao động hay cơ quan sử dụng lao động. Việc này đồng nghĩa với việc giá thành sản phẩm tăng lên do phần nộp BHYT của chủ sử dụng lao động đợc tính vào giá thành sản phẩm hay tính vào chi phí sản xuất, lu thông; Và cũng đồng nghĩa với việc tăng khoản chi của Ngân sách nhà nớc do nhà nớc phải tăng phần đóng góp cho đối tợng cán bộ, công chức.
- Điều chỉnh mức tiền lơng tối thiểu. Giải pháp này có tính khả thi hơn vì xu hớng thu nhập của ngời lao động là tăng lên. Đồng thời mức tiền lơng tối thiểu phải tăng để đáp ứng nhu cầu tái sản xuất sức lao động. Đây là giải pháp hay đợc sử dụng và ở Việt Nam nhà nớc ta đã liên tục điều chỉnh mức tiền lơng tối thiểu.
2.Giải pháp mở rộng đối tợng tham gia BHYT:
Đây là một giải pháp hoàn toàn dựa theo nguyên tắc số đông bù số ít của ngành bảo hiểm, dựa trên sự san sẻ rủi ro của toàn bộ cộng đồng. Đây là một giải pháp không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế là nhằm tăng nguần thu cho ngành mà nó còn co ý nghĩa về mặt xã hội. Mở rộng đối tợng tham gia BHYT chính là có thể góp phần đa toàn bộ ngời dân có thể tiếp cần đợc với các dịch vụ y tế khi sảy ra ốm đau, nhất là đối với những ngời dân nghèo không đủ điều kiện trang trải khi sảy ra ốm đau.
Để mở rộng đối tợng tham gia BHYT,cần phải có các giải pháp mở rộng diện tham gia BHYT cụ thể cho từng đối tợng nh sau:
- Tiếp tục thực hiện BHYT bắt buộc đối với ngời lao động có quan hệ lao động trong các doanh nghiệp.
- Thực hiện BHYT bắt buộc đối với học sinh học nghề, sinh viên các tr- ờng trung cấp cao đẳng, đại học.
- Thực hiện BHYT bắt buộc đối với ngời ăn theo trong gia đình của ng- ời đang tham gia BHYT bắt buộc.
- Tiếp tục thực hiện KCB cho ngời nghèo theo hớng tham gia BHYT. - Thực hiện BHYT cho trẻ em dới 6 tuổi.
- Tiếp tục thực hiện BHYT cho thân nhân sĩ quan tại ngũ. - Tiếp tục thực hiện BHYT cho ngời về hu.
- Tiếp tục thực hiện BHYT cho ngời có công với cách mạng. - Tiếp tục triển khai thực hiện BHYT tự nguyện.
Tuy nhiên việc bao phủ BHYT không thể thực hiện đồng loạt các nhóm đối tợng. Muốn mở rộng đối tợng tham gia BHYT trớc hết cần phải phân loại các nhóm đối tợng và phải xác định đợc thứ tự bao phủ các nhóm đối tợng tham gia BHYT.
- Trớc tiên là việc phân loại các nhóm đối tợng: Để phân loại các đối t- ợng một cách hợp lý để đảm bảo cho việc thực hiện đạt đợc hiệu quả cao thì việc phân loại phải đợc dựa theo các tiêu chí:
+ Các tổ chức nghề nghiệp: Hội nông dân, hội phụ nữ , các tổ chức đoàn thể khác …
+ Theo đơn vị hành chính: Việc mở rộng đối tợng tham gia BHYT phải đợc thực hiện theo đơn vị hành chính nh xã , phờng, quận, huyện, tỉnh…
+ Theo hình thức nghề nghiệp: Theo đó các đối tợng đợc phân loại thành làm việc trong quốc doanh hay ngoài quốc doanh, làm việc có tổ chức hay làm nghề tự do…
+ Độ tuổi: Các đối tợng đợc phân loại thành học sinh, sinh viên, trong độ tuổi lao động, ngoài độ tuổi lao động…
- Thứ hai là phải xác định thứ tự các nhóm đối tợng cần bao phủ: Phải xác định xem đối tợng nào cần bao phủ trớc, đối tợng nào có thể bao phủ sau để phù hơp với đờng nối chủ trơng mà BHYT cần phải thực hiện.
+ Khả năng tham gia của các nhóm đối tợng. + Khả năng tổ chức thực hiện của cơ quan BHXH
+ Chính sách u tiên của Nhà nớc đối với các nhóm đối tợng.
Hiện nay ngoài đối tợng BHYT bắt buộc, đối với đối tợng BHYT tự nguyện, BHXH Việt Nam mới triển khai tới đối tợng học sinh, sinh viên và hộ nông dân, hội phụ nữ . Tuy nhiên con số đạt đợc vẫn còn khiêm tốn, bao phủ đợc khoảng 30% học sinh, sinh viên trên toàn quốc còn đối với nông dân và hội phụ nữ thì mọi hoạt động mới chỉ trong giai đoạn đầu tiên.
Sở dĩ nh vậy một phần là do khả năng tài chính, một phần là do sự hiểu biết của họ. Nông dân và phụ nữ ( nhất là phụ nữ ở các vùng nông thôn) họ cha hiểu hết đợc ý nghĩa của BHYT. Do đó cần phải có các biện pháp tuyên truyền giáo dục để cho họ thấy hết đợc ý nghĩa của BHYT. Từ chỗ thấy đợc ý nghĩa của BHYT thì họ mới tích cực tham gia.
3. Giải pháp tăng cờng hiệu quả đầu t tăng trởng quỹ
BHYT là một ngành vừa mang bản chất xã hội, va mang bản chất kinh tế. Hoạt động của BHYT là không vì lợi nhuận , mục đích của nó là mang lại một cuộc sống tốt đẹp cho toàn xã hội. Nhng để thực hiện đợc điều này thi BHYT phải giải đợc những bài toán kinh tế.
Tuy quỹ bảo hiểm có kết d nhng nh thế vẫn là cha đủ bởi vì chúng ta có thể tăng nguần kết d này lớn hơn nữa. Để quỹ bảo hiểm kết d lớn hơn, từ đó có thêm điều kiện để thực hiện chi trả cho ngời có thẻ BHYT và nâng cao chất lợng KCB thì ngành bảo hiểm phải tiến hành các hoạt động đầu t nhằm tăng trởng quỹ. Đó là việc sử dụng số quỹ kết d để thực hiện các hoạt động đầu t kinh tế nh đầu t vào thị trợng chng khoán …
Muốn thực hiện đợc điều đó đòi hỏi phải có sự mở rộng hành lang pháp lý của nhà nớc, tạo điều kiện cho ngành bảo hiểm có thể tham gia vào các hoạt động đầu t. Nếu thực hiện đợc điều này không chỉ đem lại hiệu quả cho ngành bảo hiểm mà còn giúp giảm bớt gánh nặng cho nhà nớc.
III.Giải pháp đối với công tác quản lý chi
1.Quản lý việc cung ứng , sử dụng và giá thuốc BHTY
Trong tổng số chi của BHYT thì chi cho việc sử dụng thuốc chiểm một tỷ lệ rất lớn (khoảng gần 70%) .Do đó quản lý tốt việc cung ứng, sử dụng và giá thuốc sẽ góp phần làm giảm mức chi của BHYT một cách đáng kể.
Xây dựng danh mục thuốc:
Danh mục thuốc BHYT đợc sử dụng thống nhất toàn quốc là cơ sở để cơ quan BHYT thanh toán chi phí về thuốc cho ngời bệnh BHYT. Đối với các thuốc, biệt dợc ngoài danh mục, cơ quan BHYT chỉ chấp nhận thanh toán với mức tơng với giá thuốc mang tên gốc có hoạt chất tơng tự đã có trong danh mục, phần chênh lệch bệnh nhân tự trả.
Phơng thức quản lý giá thuốc:
Phơng thức đợc đa ra là quản lý giá thuốc thông qua quản lý danh mục thuốc và nguồn cung ứng thuốc. BHYT chỉ chấp nhận thanh toán giá thuốc theo giá bán buôn căn cứ vào mặt bằng giá của thị trờng. Đối với những thuốc biệt dợc, ngoài danh mục BHYT, thì cơ quan BHYT chỉ xem xét thanh toán với mức giá tơng đơng với thuốc mang tên generic, ngời bệnh phải tự trả phần chênh lệch giá. Trong thời gian tới, BHYT dự kiến sẽ đa vào danh mục thuốc BHYT giá tham khảo của các loại thuốc và chỉ chấp nhận thanh toán một tỷ lệ phần trăm chênh lệch giá thuốc nhất định (từ 3 - 5%) so với giá gốc này.
2. Giải pháp mở rộng loại hình BHYT
Hịên nay thì ở nớc ta mới chỉ áp dụng hai loại hình BHYT là BHYT tự nguyện và BHYT bắt buộc. Cả hai loại hình này đều áp dụng những mứ chi
trả khác nhau, mức quyền lợi của cả hai nhóm đối tợng này là nh nhau (gọi chung là mức quyền lợi cơ bản ) và do BHXH quản lý và thực hiện
Tuy nhiên do sự phát triển của kinh tế xã hội nó làm xuất hiện trong xã hội những tằng lớp dân c khác nhau.Trong xã hội bao gồm cả những ngời giàu và ngời nghèo. Những ngời nghèo thì họ bằng lòng với mức quyền lợi cơ bản.bởi vì nó phù hợp với mức phí mà họ đóng. Trong khi những ngời giàu nhu cầu của họ lại cao hơn. Họ muốn KCB với một chất lợng cao hơn, phơng tiện hiện đại hơn, việc KCB thuận tiện hơn, thái độ của thầy thuốc cởi mở hơn… Và họ sẵn xàng trả mức phí cao hơn để có đợc những điều đó.
Việc mở thêm loại hình BHYT mở rộng là hoàn toàn hợp lý trong gai đoạn hiện nay khi mà đời sống của ngời dân ngày càng nâng cao, nhu cầu KCB bằng loại hình BHYT mở rộng ngày càng lớn. Khi thực hiện chi trả cho những đối tợng này ngành bảo hiểm xẽ phải tăng chi phi nhng so với mức phí thu đợc chấc chắn sẽ thấp hơn. Điều này góp phần làm tăng hiệu quả chi tiêu cho BHYT.
Để có thể tham gia vào loại hình BHYT mở rộng này,đòi hỏi những ng- ời tham gia phải là những ngời có thu nhập cao và họ phải nộp một mức phí cao hơn so với nhóm quyền lợi cơ bản.Khi tham gia họ sẽ đợc hởng những quyền lợi đợc mở rộng hơn nh họ đợc lựa chọn tự do cơ sở KCB đã ký hợp đồng với cơ quan BHXH, họ sẽ không phải đi khám đúng tuyến …
Để thực hiện đợc điều này đòi hỏi phải có sự tham gia của Nhà nớc, phải đợc cụ thể hoá bằng các văn bản pháp luật và việc thực hiện sẽ do cơ quan BHXH hoặc t nhân thực hiện.
3.Giải pháp hoàn thiện phơng thức thanh toán BHYT
Đối với cơ sở KCB tuyên dới nơi đăng ký KCB ban đầu cho ngời tham gia BHYT: áp dụng thanh toán theo định suất ( trừ một sớ trờng hợp bệnh nhân mắc bệnh nặng, nan y đòi hỏi có chi phí cao )
Đối với cơ sở KCB tuyến trên nhất là các bệnh viện chuyên khoa: áp dụng thanh toán theo nhom chẩn đoán, hoặc áp dụng thanh toán theo phí dịch
vụ có trần.Tuy nhiên trần ở đây phải do cơ quan chuyên trách y tế ngoài bệnh viện, phối hợp cùng ban vật giá và cơ quan BHXH xem xét, đánh giá theo những tiêu chuẩn, định mức nhất định.
Với những phơng thức thanh toán mới này, một mặt bảo đảm cho cơ quan BHXH quản lý cân đối quỹ một cách chủ động, kích thích cơ sở KCB nâng cao hiệu quả công tác KCB và sử dụng tiết kiệm nguần tài chính dành cho y tế. Tuy nhiên việc áp dụng thạnh toán theo chuẩn đoán đòi hỏi một trình độ quản lý quỹ ở mc độ cao.
IV.Kiến nghị với cơ quan cấp trên
Nh phân tích ở trên chúng ta đã thấy đợc vai trò của chính sách BHYT đối với ngời dân,nhất là khi họ bị ốm đau. Do đó một chính sách về BHYT tế toàn diện là hết sức cần thiết. Để có một chế độ chính sách về BHYT hiệu quả tôi xin đa ra một số kiến nghị sau đây.
Một số kiến nghị với Nhà nớc, Bộ Y tế và các cơ quan, Bộ, Ngành quản lý nhà nớc:
- Cần thực hiện luật lệ hoá chính sách BHYT:
Xây dựng, ban hành luật bảo hiểm y tế, sửa đổi bổ xung một số Điều lệ BHYT ban hành theo Nghị định số 58/1998/NĐ - CP ngày 15/8/1998 ban hành Điều lệ BHYT: Quy định rõ các loại hình BHYT; Quyền hạn của cơ quan thực hiện chính sách BHYT trong việc kiểm soát giá thuốc, tham gia xây dựng giá các dịch vụ y tế, đợc chủ động thí điểm các phơng thức thanh toán BHYT mới với điều kiện không làm giảm quyền lợi của ngời tham gia BHYT, đợc chủ động đầu t tăng trởng quỹ BHYT với các hạng mục phong phú…
- Nâng cao quyết tâm của hệ thống chính trị, tăng cơng quản lý của bộ máy nhà nớc trong thực hiện chính sách BHYT.
- Sửa đổi, hoàn thiện Nghị định 95/CP ngày 27/8/1994 của Chính phủ về thu một phần viện phí và các văn bản hớng dẫn: theo hớng giá viện phí đ-
ợc tính rõ ràng để tránh sảy ra tình trạng tranh chấp giữa cơ quan BHXH và cơ sở KCB nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời tham gia BHYT.
- Về quản lý, sử dụng quỹ BHYT
Để đảm bảo khả năng chi trả và điều phối khi cần thiết, quỹ BHYT không cần quy định tách riêng mà đợc tập trung thuộc quỹ BHXH, trong đó quỹ BHYT là các quỹ thành phần của quỹ BHXH để theo dõi và quản lý. Theo đó, toàn bộ nguần thu đóng BHYT và chi trả các chi phí KCB cho ngời tham gia BHYT đợc quỹ BHXH thực hiện. Nên bỏ quy định tỷ lệ dự phòng và tỷ lệ chi phí quản lý từ quỹ BHYT. Cần thay đổi tỷ lệ hợp lý của quỹ dành cho KCB nội chú, ngoại chú cho phù hợp.