nay
Kể từ khi quy chế đấu thầu đợc ban hành kèm theo Nghị định 43/CP ngày16/7/1996, hầu hết các dự án đầu t xây dựng đều đợc triển khai thc hiện đấu thầu.Việc đấu thầu đã đem lại những kết quả là :
Một là: Tiết kiệm vốn đầu t nhờ đấu thầu
So với thực tế ở chế độ giao thầu khi mà thực chi của các dự án đầu t bao giờ cũng lớn hơn dự toán chi, có khi gấp từ 1,5 đến 2 lần thì lại càng thấy rõ hiệu quả của công tác đấu thầu.
Ví dụ: dự án đờng Láng - Hoà Lạc, gói thầu số 10 (đoạn km 27 đến km 30) đợc dự toán là 17,1 tỷ đồng nhng qua đấu thầu đã ký đợc hợp đồng với giá có 6,9 tỷ đồng. (Nguồn: 12 - trang 8 và 9)
Hai là: Tận dụng đợc những "khoản d" sau đấu thầu đối với dự án sử dụng nguồn vốn ODA
Nhờ tổ chức đấu thầu quốc tế nên trong quá trình thực hiện các dự án sử dụng nguồn vốn ODA, số tiền tài trợ thờng lớn hơn giá bỏ thầu. Đây là "khoản d" sau đấu thầu.
Thực tiễn cho thấy nếu đợc nhà tài trợ chấp thuận trên cơ sở đánh giá hiệu quả của toàn bộ quá trình triển khai dự án nh tiến độ giải ngân, trình độ quản lý dự án,... thì bên đợc vay sẽ tiếp tục tiến hành các hạng mục công trình khác nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của dự án chính ban đầu.
Có 2 dự án có quy mô khá lớn đợc triển khai bằng số vốn "d" sau đấu thầu. (Nguồn: 13 - trang 5).
Một là dự án xây dựng tuyến tránh Pháp Vân - Cầu Giế do 2 chủ dự án là PMV1 và PMV18 đồng thực hiện. Tổng số vốn cho dự án này khoảng 30 triệu USD đợc "trích" từ dự án nâng cấp cải tạo quốc lộ 1A do JBIC tài trợ.
Hai là dự án nâng cao hiệu quả khai thác quốc lộ 5 với tổng số vốn khoảng 50 triệu USD đợc "lấy" từ dự án cải tạo nâng cấp quốc lộ 5 của JBIC.
Các hiệp định vay vốn ODA đợc ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ đều dựa trên nguyên tắc cơ bản là số tiền viện trợ dành để thực hiện 1 dự án và số vốn vay đợc quyết định trên cơ sở các số liệu của dự án tiền khả thi. Do vậy, việc quy hoạch tổng thể dự án một cách chính xác không chỉ góp phần nâng cao hiệu quả của dự án mà còn là điều kiện tốt để có thể triển khai thực hiện các dự án sử dụng vốn d sau đấu thầu.
Bên cạnh những u điểm trên, công tác đấu thầu xây dựng còn tồn tại những hạn chế sau:
Một là: Muốn nhận đợc một hợp đồng thi công công trình xây dựng cơ bản, tr- ớc hết nhà thầu phải biết cách móc nối quan hệ, phải đợc cả một đờng dây ủng hộ thì mới xong. Có những công trình đặc biệt, phải qua rất nhiều cửa, ngoài cửa chính còn cửa ngách, cửa hậu,... Qua cửa nào cũng phải lễ lạt hết, nhẹ thì cân thuốc, túi chè, nặng thì tờ xanh, tờ đỏ; có những cửa phải trích % không thiếu một xu. Tất nhiên những thứ đó, nhà thầu phải đa vào giá thành chứ không ai rút tiền túi ra cả. Dăm chục, một trăm thì hạch toán vào phí, nhiều thì phải tính vào khối lợng chứ biết làm sao. Hãy thử tính xem, các công trình xây dựng cơ bản hiện nay phải gánh trên nó những gì, ngoài khối xi măng sắt thép khổng lồ trên nền đất không lấy gì làm vững chãi công thêm cái nền xã hội rối rắm nh vậy, nhiều công trình bị lún móng, nứt tờng, dột trần,... nghĩ cũng là điều dễ hiểu vì chúng phải chịu quá tải!
Hai là : Giá bỏ thầu quá thấp
Giá bỏ thầu quá thấp so với giá dự toán đã gây nên sự sửng sốt cho các nhà thầu đối thủ, chủ đầu t và cơ quan t vấn thiết kế. Đối với nhà thầu trúng thầu nhiều khi không đợc vui lắm vì biết rằng với giá nh vậy họ sẽ không có lãi mà còn bị lỗ nặng.
Với các dự án có vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc, thoạt nghe thì nhà nớc là ngời đợc lợi do tiết kiệm đợc khi giá chào thầu thấp hơn nhiều so với giá dự toán công trình. Thực tế không diễn ra nh vậy, chất lợng công trình là một vùng đệm hầu nh không có giới hạn để nhà thầu điều chỉnh chi phí cho phù hợp với mức giá bỏ thầu. Do vậy, để hạ giá thành, nhà thầu chỉ việc thay thế bằng vật t rẻ tiền, cắt xén công đoạn và khối lợng thực hiện và cuối cùng giải quyết khâu nghiệm thu với giám sát bên A bằng giải pháp "phong bì".
Các dự án có vốn vay hoặc từ nguồn ODA thì hầu hết các nhà thầu chính là nhà thầu nớc ngoài do có lợi thế về quy chế của tổ chức tín dụng, giải pháp bí quyết công nghệ, tiềm lực tài chính, kinh nghiệm lâu năm, uy tín trên thơng trờng quốc tế. Giá công trình là giá trên mặt bằng quốc tế đợc xác định thông qua đấu thầu quốc tế. Khi bỏ thầu thấp, tởng rằng các nhà thầu nớc ngoài sẽ chịu lỗ nhng thực chất vẫn thu đợc lợi nhuận cao, khoản lỗ sẽ do các nhà thầu phụ gánh chịu.
Sau khi thắng thầu, nhà thầu chính nớc ngoài thờng thực hiện công trình cùng với một số nhà thầu phụ trong nớc. Song vì thiếu quy định của pháp luật, quy chế đấu thầu hiện hành của Việt Nam chỉ quy định việc đấu thầu giữa 2 bên A và bên B còn việc chuyển thầu giữa các bên B thì cha có hớng dẫn nên các hạng mục "ngon ăn, dễ làm" đợc chuyển cho các bên phụ là nhà thầu nớc ngoài, các hạng mục "khó nhai" mới đến lợt các nhà thầu phụ trong nớc.
Thế nhng để trở thành nhà thầu phụ đâu phải là chuyện đơn giản. Giải pháp phổ biến là các nhà thầu phụ Việt Nam tranh nhau hạ giá, kết quả nhà thầu chính nớc ngoài có khi chỉ mất không đến 50% chi phí đã dự toán cho phần công việc mà nhà thầu phụ Việt Nam đảm nhận. Khi thực hiện các công trình loại này, nhà thầu chính nớc ngoài hầu nh không chấp nhận cách làm cắt xén trong công việc nên nhà thầu phụ Việt Nam đành phải làm theo đúng quy chuẩn và cam kết chất lợng sản phẩm mà nếu tính đúng, tính đủ thì phía Việt Nam lỗ to.
Để có giá bỏ thầu rất thấp, nhà thầu phụ Việt Nam đành phải "ngậm bồ hòn làm ngọt", giảm hoặc bỏ qua chi phí khấu hao hết; giảm định mức khoán chi phí lao động cho các đội và ngời lao động; đa vào khai thác một số vật t, tài sản còn sót lại từ thời bao cấp hoặc cắt giảm chi phí về bảo hiểm, chi phí an toàn lao động.
Vô hình chung, nhà thầu phụ Việt Nam đã tự rút ruột tài sản và năng lực của mình để làm giàu cho các nhà thầu chính nớc ngoài.
Điều dễ nhận thấy là các thầu phụ Việt Nam bỏ giá thầu thấp hầu hết là doanh nghiệp nhà nớc còn t nhân và liên doanh nớc ngoài không bao giờ chấp nhận thực hiện công việc nếu biết trớc là phải bù lỗ.
Không có lợi nhuận để tái đầu t nên các nhà thầu phụ Việt Nam không nâng cao đợc năng lực cạnh tranh trong đấu thầu. Cái "vòng luẩn quẩn" làm thuê lại tiếp diễn.
Bảng Giá trúng thầu bỏ quá thấp so với giá gói thầu đợc duyệt trong kế hoạch đấu thầu của 1 số dự án gần đây
TT Tên dự án hoặc gói thầu Giá gói thầu đ-ợc duyệt Giá trúng thầu So sánh(%)
1 Dự án cải tạo sông Kim Ngu 42 tỷ VNĐ 34 tỷ VNĐ 802 Dự án cải tạo hành lang Lê Duẩn 49 tỷ VNĐ 32 tỷ VNĐ 65 2 Dự án cải tạo hành lang Lê Duẩn 49 tỷ VNĐ 32 tỷ VNĐ 65 3 Đê chắn sóng - Nhà máy lọc dầu số 1 - Dung Quất 60 tr USD 43 tr USD 71 4 Dự án cải tạo xi măng Bỉm Sơn (gói xây lắp) 55 tỷ VNĐ 36 tỷ VNĐ 65
5 Đờng Xuyên á 80 tr USD 30 tr USD 37,5
6 Hầm đờng sắt Hải Vân (1 gói) 15 tr USD 4,5 tr USD 30
7 9 cầu đờng sắt 2,4 tỷ Yên 1,15 tỷ Yên 48
8 San nền khu thể thao quốc gia 26,6 tỷ VNĐ 17,9 tỷ VNĐ 679 Dự án R500 (Ngập Lục Quảng Ngãi - Nha Trang - 1 gói) 9700 tỷ VNĐ 7143 tỷ VNĐ 73,6 9 Dự án R500 (Ngập Lục Quảng Ngãi - Nha Trang - 1 gói) 9700 tỷ VNĐ 7143 tỷ VNĐ 73,6 10 Dự án ADB 2 N2 Lạng Giang - Cầu Lờng 343,4 tỷ VNĐ 222,4 tỷ VNĐ 64 11 Dự án WB2 (Vinh Đông Hà) HĐ2 (Sông Họ - Sông Gianh) 353,4 tỷ VNĐ 247,8 tỷ VNĐ 70
(Nguồn: Viện kinh tế - Bộ xây dựng)
Ba là: Hầu hết các dự án xây dựng các công trình từ nguồn vốn ODA đều đ- ợc điều chỉnh tăng khối lợng sau khi bỏ thầu
Tiến độ xây dựng hạ tầng giao thông thờng hay bị chậm do có sự ách tắc "mang tính kỹ thuật" trong quá trình triển khai việc vay vốn từ các nhà tài trợ. Khi lập dự án tiền khả thi, do đơn giá xây dựng cơ bản của Việt Nam thờng cao hơn so với các quốc gia trong khu vực nên số lợng vốn vay cần thiết sẽ cao hơn định mức vốn mà nhà tài trợ có thể cho vay. Thực tế là hầu hết các dự án sau khi bỏ thầu đều đợc điều chỉnh tăng khoảng từ 30% khối lợng trở lên cá biệt có dự án đã tăng tới 70% khối l- ợng thi công so với quy mô ban đầu. Nếu không tính đến những ách tắc trong khâu giải phóng mặt bằng thì đây là lý do chủ yếu khiến thời gian thi công các dự án th- ờng bị kéo dài hơn so với dự kiến ban đầu.
Ví dụ: Sau gần 5 năm tiến hành xây dựng, dự án cải tạo nâng cấp hơn 1.500 km của quốc lộ 1A bằng nguồn vốn ODA của ADB và WB đã cơ bản hoàn thành. Tiểu dự án thi công đoạn thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang, đoạn ngập nặng Đông Hà - Quảng Ngãi đã đợc hoàn tất và đoạn thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ đã có khối l- ợng thi công tơng đơng với giá trị phần vốn vay và Bộ tài chính đã thẩm định song các hạng mục cần thanh toán để trình nhà tài trợ nhằm đảm bảo thời hạn hiệu lực qua, khoảng 70% các cuộc đấu thầu quốc tế tại Việt Nam có kết quả trúng thầu là các nhà của Hiệp định vay vốn. Tuy nhiên, đoạn Vinh - Đông Hà do khối lợng tăng tới 70% nên cho đến nay mới hoàn thành khoảng hơn 70% khối lợng, dự kiến phải đến cuối năm 2001 mới đợc thông xe.
Bốn là: Sự có mặt ít ỏi, chủ yếu ở vị trí thầu phụ của các doanh nghiệp Việt Nam trong các dự án lớn, đặc biệt là các dự án có đấu thầu quốc tế là một thực trạng đáng lo ngại về khả năng hội nhập và tìm kiếm cơ hội tăng doanh thu của các doanh nghiệp Việt Nam.
Thực tế cho thấy, trên 1.300 doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế của Việt Nam đang hoạt động trong các lĩnh vực t vấn, thiết kế, xây lắp, đầu t phát triển nhà,... rất ít doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh, số đông còn lại, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, tuy hạn chế về khả năng tài chính nhng không thiếu năng lực, kinh nghiệm thực hiện dự án. Trong khi đó tài lực yếu là nguyên nhân chính làm rất nhiều nhà thầu Việt Nam đã bị "knock out" ngay từ vòng đầu.