Căn cứ vào mức độ quan hệ giữa các tiêu chuẩn ở bảng 02 ta lập thành từng nhóm các tiêu chuẩn có hệ số tơng quan từ cao xuống thấp nh sau:
Biểu 09: Bảng phân nhóm tiêu chuẩn
R Các chỉ tiêu tham gia đánh giá
Nhóm tiêu chuẩn quan
hệ tơng đối chặt Hình dáng
Khả năng thích ứng
Chống bụi, chống ồn
Nhóm tiêu chuẩn quan hệ vừa
Chống chịu gió bão Nhóm tiêu chuẩn quan
hệ lỏng
Hoa, quả, nhựa không gây ô nhiễm
Hơng sắc hoa
Tiến hành tính điểm cho từng mô hình theo công thức TC1+TC34+TC6 ì0.45
TC5ì0.35
Ta đợc: kết quả của phơng pháp thứ hạng với trọng số theo phơng pháp phân nhóm phụ biểu 03
Kết quả của phơng pháp chỉ số canh tác cải tiến theo phơng pháp phân nhóm phụ biểu 04.
Biểu10: Kết quả sếp hạng 14 loài cây theo phơng pháp phân nhóm stt Tên loài Thứ hạng Chỉ số canh tác cải tiến Điểm Vị trí Điểm Vị trí 1 Xà cừ 8.8 9 0.780 11 2 Bằng lăng 9.3 8 0.888 6 3 Sấu 13.25 1 0.935 1 4 Bàng 10.5 5 0.857 8 5 Keo tai tợng 5.2 14 0.702 14 6 Keo lá tràm 7.4 10 0.768 12 7 Phợng vĩ 6.95 11 0.803 9 8 Liễu 6.6 12 0.793 10 9 Phi lao 12.8 3 0.920 3 10 Sao đen 13.25 1 0.935 1 11 Trứng cá 11.4 4 0.900 5 12 Sữa 9.85 7 0.867 7 13 Vông đồng 5.5 13 0.715 13 14 Muồng đen 10.35 6 0.903 4
ở phơng pháp này kết quả vẫn không có sự thay đổi là mấy: Sấu và Sao đen
vẫn là 2 loài cùng đứng ở vị trí thứ nhất và Phi lao vẫn đứng vị trí thứ 3 trong cả 2 trờng hợp, Trứng cá và Muồng thay nhau đứng vị trí thứ 4. Đứng cuối cùng của bảng xếp hạng là Keo tai tợng và có thêm loài Vông đồng (đứng thứ 13 trong cả 2 phơng pháp). Còn loài khác đều ít nhiều có sự thay đổi.
Phơng pháp này có u điểm là trọng số có thể u tiên ở những nhóm tiêu chuẩn có hệ số tơng quan cao hơn so với những nhóm có hệ số tơng quan thấp. Nhng không thể tránh khỏi chủ quan vì trọng số cũng do ngời đánh giá quyết định và có thể có những tiêu chuẩn ít có quan hệ với tiêu chuẩn khác nhng cũng rất quan trọng nh tiêu chuẩn hoa, quả, nhựa không gây ô nhiễm.