Đặc điểm cấu tạo của địa danh

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh trong ca dao Việt Nam (Trang 30 - 35)

III. ĐỊA DANH

2.Đặc điểm cấu tạo của địa danh

2.1. S lượng các yếu t trong địa danh

Căn cứ vào số lượng các yếu tố trong ca dao, cĩ thể thống kê và phân loại địa danh như sau:

STT Số lượng yếu tố

Số lượng địa danh

Tổng cộng

Tỉ lệ % Địa danh tự

nhiên Địa danh nhân tạo Số lượng % Số lượng %

1 1 yếu tố 59 11,8 87 17,5 146 29,3

2 2 yếu tố 54 10,8 297 59,7 351 70,5

3 3 yếu tố 0 0 1 0,2 1 0,2

Tổng cộng 113 22,6 385 77,4 498 100

Nhìn vào bảng thống kê, phân loại ta cĩ thể thấy rằng địa danh Việt Nam xuất hiện trong những bài ca dao được cấu tạo đa phần bằng 1 hoặc 2 yếu tố. Trong đĩ địa danh cĩ 2 yếu tố chiếm số lượng lớn nhất : 351 trường hợp, chiếm tỉ lệ 70,5%. Kế tiếp là địa danh chỉ cĩ 1 yếu tố với 146 trường hợp, chiếm 29,3%. Địa danh cĩ 3 yếu tố chỉ cĩ 1 trường hợp, chiếm 0,2%

2.1.1. S lượng các yếu t và loi hình địa danh

Địa danh ở các loại hình khác nhau thường cĩ số lượng yếu tố khác nhau. Địa danh chỉ địa hình tự nhiên chỉ cĩ 1 hoặc 2 yếu tố cấu thành nên khơng cĩ trường hợp nào cĩ 3 yếu tố : cĩ 59 địa danh 1 yếu tố (chiếm 11,8), 54 địa danh 2 yếu tố (chiếm 10,8). Địa danh 1 và 2 yếu tố tương đối đồng đều nhau .

Địa danh nhân tạo : cĩ cả địa danh cĩ 1, 2 và 3 yếu tố : cĩ 87 địa danh 1 yếu tố (chiếm17,5%), 297 địa danh 2 yếu tố (chiếm 59,7%), và cĩ 1 địa danh một yếu tố (chiếm0,2%). Địa danh 2 yếu tố chiếm tỉ lệ nhiều nhất 297/351 trường hợp.

2.1.2. S lượng các yếu t và s phn ánh thơng tin trong địa danh

Mỗ loại cấu trúc địa danh theo số lượng các yếu tố đều hàm ẩn những thơng tin cần khai thác đào sâu.

Loại địa danh cĩ cấu tạo đơn yếu tố : chiếm tỉ lệ khơng nhiều (146 trường hợp =29,3%). Khác với từ đơn thơng thường địa danh loại này thường cĩ danh từ chung đi kèm nên vẫn tạo ra sự cân đối trong giao tiếp.Ví dụ : xĩm Chùa, sơng Đà, làng Chanh,…. Do đĩ, ở loại địa danh này sự cĩ mặt của thành tố chung là bắt buộc. Khác với địa danh đa yếu tố thì chỉ cần nĩi “Hải Vân” là ta cĩ thể tri nhận đĩ là đèo.

Loại địa danh được cấu tạo bằng hai yếu tố: chiếm tỉ lệ rất cao (351 trường hợp =70,5%). Nĩ thể hiện rõ nét xu hướng song tiết hố trong tiếng Việt. Với tư cách là một ngơn ngữ đơn lập , đơn vị từ vựng cơ bản của tiếng Việt là đơn từ. Trong quá trình phát triển, tiếng Việt đã cĩ phương thức sáng tạo từ mới bằng cách song tiết hố các từ trên cơ sở ghép các yếu tố theo 2 kiểu quan hệ chủ yếu là chính phụ và đẳng lập. Ví dụ : địa danh “Phú Thọ” được ghép theo quan hệ đẳng lập , trong đĩ 2 yếu tố “phú’ và “thọ” cĩ quan hệ bình đẳng với nhau, hay trong địa danh “Tam Đảo” được cấu tạo theo quan hệ chính phụ với yếu tố phụ “Tam” đứng trước và yếu tố chính “Đảo” đứng sau.

Loại địa danh cĩ 3 yếu tố : chiếm tỉ lệ thấp nhất (1 trường hợp = 0,2%).

2.2. Các kiu cu to địa danh

Địa danh Việt Nam trong các bài ca dao xưa cũng như các địa danh ngày nay cĩ hai kiểu cấu tạo là cấu tạo đơn và cấu tạo phức.

2.2.1. Địa danh cĩ cu to đơn

Các địa danh gồm một từ đơn tiết hoặc một từ đơn đa tiết thuộc loại cấu tạo đơn . Cách cấu tạo này cĩ trong địa danh thuần Việt lẫn địa danh khơng thuần Việt

- Địa danh thuần Việt

Về từ loại, các địa danh này cĩ thể vốn là danh từ, động từ, tính từ ... Nhưng trên quan điểm đồng đại, các từ loại sau đã chuyển thành danh từ.

Ví dụ : Danh từ : xĩm Chùa, làng Trúc,chợ Cầu, phố Mía,… Động từ : kẻ Om, sơng Đào,…

Tính từ : chợ Già,dốc Dài ,… - Địa danh khơng thuần Việt

Phần lớn là các địa danh gốc Hán : kẻ Mỹ, chợ Thọ, chợ Hạ, cửa Đại, sơng Nhị,…

2.2.2. Địa danh cĩ cu to phc

Các địa danh gồm 2 thành tố cĩ nghĩa (từ, ngữ ) trở lên thuộc loại cấu trúc phức. Loại này gồm cĩ ba loại nhỏ : loại thứ nhất gồm các thành tố cĩ quan hệ đẳng lập, loại thứ hai gồm các thành tố cĩ quan hệ chính phụ, loại thứ ba gồm các thành tố cĩ quan hệ chủ vị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan hệ đẳng lập

Loại này gồm các thành tố thuộc cùng từ loại và cĩ cùng chức năng. +/ Địa danh thuần Việt

Loại địa danh thuần Việt cĩ cấu tạo đẳng lập khơng nhiều :Bần Gie, Bố Trạch,…

+/ Địa danh Hán Việt

Loại địa danh Hán Việt cĩ cách cấu tạo này rất nhiều và thành tố thường là tính từ hoặc danh từ: An Phú, Phú Thọ, Phú Mỹ, bến Hà Thuỷ,...

- Quan hệ chính phụ +/ Địa danh thuần Việt

Trong địa danh thuần Việt thì thành phần chính đứng trước thành phần phụ: Đình Gừng, Đồng Chim , Ba Voi, ngã ba Chanh,...

+/ Địa danh khơng thuần Việt

Địa danh Hán Việt : một số cĩ thành tố chính đứng trước, một số cĩ thành tố chính đứng sau: đường Nam Giang, núi Lam Sơn, núi Sơn Tây, Tiền Châu, Đơng Khê, Sơn Đơng, Hồ Tây,…

+/ Địa danh hỗn hợp

Ví dụ : Hàm Rồng, Nha Trang,…

2.3. Các phương thc cu to địa danh

Từ xưa đến nay,để cĩ được địa danh nhân dân ta đã sử dụng hai phương thức đạt tên địa danh đĩ là phương thức tự tạo và phương thức chuyển hố.

2.3.1. Phương thc t to

những âm thanh sẵn cĩ trong tiếng Việt ghép lại để gọi tên các đối tượng trong hiện thực. Phương pháp này cĩ thể chia thành các nhĩm nhỏ sau:

- Loại dựa vào đặc điểm chính của bản thân đối tượng để đặt tên ( gọi theo hình dáng, kích thước, tính chất,…) loại này phổ biến khi đặt tên các địa danh thiên nhiên và cơng trình xây dựng ít áp dụng đối với địa danh hành chính.Ví dụ : giếng Vuơng, Tháp Bút, chợ Già, cầu Dừa, sơng Hồng,…

- Loại dựa vào sự vật yếu tố cĩ quan hệ chặt chẽ với đối tượng để gọi tên (vị trí, sản phẩm, nhân danh , cây cỏ, cầm thú,…). Loại này cũng ít dùng trong địa danh hành chính, dùng nhiều trong địa danh chỉ thiên nhiên. Ví dụ : sơng Trước, sơng Sau, biển Đơng, Hàng Mắm, làng Mơ, phố Cát, xĩm Chùa,…

- Loại ghép các yếu tố Hán Việt để đặt tên. Cách này thường dùng để đặt tên các đơn vị hành chính, nhất là tên xã, thơn. Hầu hết các yếu tố này đều mang ý nghĩa tốt đẹp. Ví dụ : An Phú, Yên Mỹ, Bình Thuận,…

2.3.2. Phương thc chuyn hố

Là phương thức biến một địa danh này thành một hoặc nhiều địa danh khác. Trong quá trình chuyển hố, địa danh mới cĩ thể giữ nguyên dạng của địa danh cũ hoặc thêm một yếu tố mới. Sau khi chuyển hĩa cĩ thể mất đi hoặc cùng tồn tại với địa danh mới.

Sự chuyển hĩa cĩ thể xảy ra trong nội bộ một loại địa danh hay từ một loại địa danh này sang nhiều loại địa danh khác.

Ví dụ : sơng Song Thanh - bến Song Thanh- làng Song Thanh Ngọc Hà - đường Ngọc Hà - giếng Ngọc Hà

Sài Gịn - đường Sài Gịn

Ngồi ra con cĩ sự chuyển hố các thành tố chung thành địa danh mới, cụ thể là chuyển hố thành tố chung chỉ loại của đối tượng địa lý này vào vị trí các yếu tố của một đối tượng địa lý khác.

Đây cũng là một trong những phương thức được áp dụng tương đối rộng rãi trong cấu tạo địa danh,

IV. Tiu kết

đưa ra một số nhận xét sau:

Địa danhViệt Nam trong các bài ca dao xưa cũng cĩ mơ hình cấu tạo điển hình của địa danh Việt Nam ngày nay. Mỗi địa danh bao giờ cũng nằm trong lịng một phức thể lớn hơn. Phức thể địa danh bao gồm hai phần là thành tố chung và địa danh cĩ quan hệ gắn bĩ chặt chẽ với nhau giữa một bên là cái được hạn định và một bên là cái hạn định.

ở cả hai loại hình địa danh :địa danh chỉ các đối tượng tự nhiên và địa danh chỉ các đối tượng nhân tạo, các thành tố chung đều cĩ sự chuyển hố vào các yếu tố trong địa danh. Chính sự chuyển hố này làm tăng thêm tính phong phú, đa dạng cho địa danh.

Về các kiểu cấu tạo, địa danh Việt Nam vừa cĩ các địa danh được cấu tạo bằng những từ đơn lại vừa cĩ địa danh được cấu tạo nên bởi những từ đa tiết. Trong địa danh cĩ cấu tạo phức, các yếu tố cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau theo hai kiểu chủ đạo : chính phụ, đẳng lập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số lượng địa danh cĩ cấu tạo song tiết chiếm tỉ lệ lớn. Nĩ là biểu hiện sinh động cho xu hướng song tiết hố trong địa danh Việt Nam.

Về phương thức cấu tạo địa danh , ta thấy các địa danh thu thập được trong ca dao cũng cĩ phương thức định danh giống với các phương thức định danh ngày nay, gơm fhai phương thức định danh chính là phương thức tự tạo và phương thức chuyển hố.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu Khảo sát địa danh trong ca dao Việt Nam (Trang 30 - 35)