Sự hình thành và phát triển nốt sần của các mẫu giống đậu tơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính nông sinh học của các mẫu giống đậu tương địa phương thu thập từ các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 50 - 53)

mẫu giống đậu tơng .

Cây họ đậu nói chung và cây đậu tơng nói riêng có một khả năng đặc biệt mà các cây trồng khác không có đợc đó là khả năng hình thành nốt sần. Đây là sự cộng sinh với một vi khuẩn Zhizobium để tạo nên hệ thống dễ cố định phân tử (N2). Giai đoạn đầu bộ rễ hoạt động mạnh thờng phân bố chủ yếu ở lớp đất 10-15cm , phát triển chiều ngang khoảng 40-50cm.

Sau 10-15 ngày mọc thì vi khuẩn xâm nhập vào rễ và sau đó tạo nên những tế bào khổng lồ. Những tế bào này hợp với nhau tạo nên những nốt sần, tại những nốt sần này sẽ xảy ra cơ chế chuyển Nitơ phân tử thành dạng đạm NH3 cung cấp cho cây.

N2 + 8H+ +8e ATP a Nitrogenaz

2NH3 + H2 ↑

Lợng đạm tạo ra có thể đáp ứng 40-70% nhu cầu đạm của cây. Nốt sần có khả năng cố định N2 từ 4 tuần sau mọc và sau đó khả năng cố định N2 mạnh dần phải đạt đỉnh cao ở giai đoạn hoa rộ và hình thành quả non .

Các giống đậu tơng khi trồng trong sản xuất không những đem lại năng suất cao mà còn phải có tác dụng cải tạo đất tốt, nhất là trong giai đoạn phát triển nông nghiệp bền vững. Chính vì vậy một giống tốt ngoài năng suất tốt còn làm cho đất giàu thêm. Nhận thấy vấn đề đó chúng tôi trong quá trình khảo sát các mẫu giống đậu tơng đã tiến hành theo dõi chỉ tiêu nốt sần ở các thời kỳ kết quả thu đợc và thể hiện trên bảng 8

Bảng 8. Chỉ tiêu nốt sần của các giống đậu tơng ở các thời kỳ. (nốt sần/cây)

Mẫu

giống TSNNThời kỳ ra hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả chắc (Ns/cây) NSHH (Ns/cây) Tỷ lệ(%) TSNN (Ns/Cây) NSHH (Ns/cây) Tỷ lệ(%) TSNN (Ns/cây) NSHH (Ns/cây) Tỷ lệ(%) 01 23.4 21.8 93.16 33.33 32.33 97.00 10.00 8.50 85.00 02 19.0 16.0 84.21 20.00 18.67 93.35 11.00 9.00 81.82 03(Đ/c) 25.8 24.2 93.80 45.00 43.00 95.36 13.50 13.00 83.87 04 19.2 17.4 90.63 22.67 21.33 94.00 10.50 8.50 80.95 06 22.4 18.4 82.14 24.67 24.00 97.28 11.00 9.50 86.36 07 18.8 17.6 93.62 40.00 38.33 95.83 10.50 9.00 85.71 09 22.2 20.4 91.89 26.67 26.00 97.47 12.00 10.50 87.50 10 13.4 12.6 94.03 27.00 26.00 96.39 12.50 10.50 84.00 11 12.4 10.6 85.48 20.00 18.00 90.00 11.00 9.00 81.82 12 15.8 13.2 83.54 20.00 18.33 91.65 9.00 7.50 83.33 42 18.4 15.8 85.87 25.00 23.33 93.32 11.50 10.00 86.96 43 17.2 15.4 89.53 20.33 18.33 90.16 12.00 10.00 83.33 49 25.4 24.2 95.28 26.00 25.00 96.15 11.50 10.00 86.96 52 18.8 18.0 97.83 39.00 36.67 94.03 11.00 9.50 86.36 57 18.8 16.4 87.23 21.00 20.33 95.31 13.50 10.50 77.78 59 20.4 19.2 94.12 36.33 35.33 97.25 12.50 10.50 84.00 63 17.5 16.5 94.29 27.67 25.00 90.35 12.50 10.50 84.00 65 23.4 21.8 93.16 25.00 24.33 97.32 13.00 10.00 76.92 71 17.2 14.8 86.05 25.00 22.33 89.32 14.00 12.00 85.71 81(Đ/c) 17.4 15.6 89.66 29.00 28.00 96.65 11.00 9.00 81.82

Qua bảng chúng tôi thấy số lợng nốt sần tăng dần từ thời kỳ ra hoa và đạt cao nhất thời kỳ hoa rộ sau đó giảm vào thời kỳ quả chắc.

Thời kỳ ra hoa số lợng nốt sần biến động từ 12.4-25.8 nốt sần/cây, cao nhất là giống số 03(25.8 nốt sần/cây), 49(25.4 nốt sần/cây) và thấp nhất là giống 11(12.4 nốt sần/cây), số10(13.4 nốt sần/cây) các giống còn lại đều thấp hơn giống đối chứng 03, ở thời kỳ này số nốt sần hữu hiệu khá cao. Dao động từ 10.6-24.2nốt sần/cây từ đó mà tỷ lệ nốt sần hữu hiệu cũng biến đổi theo từ 82.14- 97.83%. Giống 06 có tỷ lệ nốt sần thấp nhất 82.14%, tiếp theo là giống

12(83.54). Cao nhất là giống 52(97.83%). Hai giống đối chứng 03 và81 lần lợt là 93.80% và89.60% cao hơn so với các giống thí nghiệm.

Thời kỳ hoa rộ số lợng nốt sần tăng mạnh. Tuy nhiên vẫn có một số giống tăng chậm. Các giống có số lợng nốt sần biến động từ 20.00-45.00nốt sần/cây. Các giống 02,11,12 có số lợng nốt sần thấp nhất 20,00 nốt sần/cây thứ hai là giống 43 (20,33 nốt sần/cây). Cao nhất là giống 03(45 nốt sần/cây). Bên cạnh đó số lợng nốt sần hữu hiệu cũng đạt cao. Điều này dẫn đến tỷ lệ nốt sần ở thời kỳ này cao. Dao động trong khoảng 89.32–97.47% .Giống có tỷ lệ nốt sần hữu hiệu cao nhất là giống 09 đạt 97.47%. Hai giống tiếp theo là 65,59 đạt lần lợt là 97.32%, 97.25%. Giống 71là giống có tỷ lệ nốt sần hữu hiệu thấp nhất 89.32%. Các giống còn lại đều có tỷ lệ nốt sần đạt trên 90%.

Bớc sang thời kỳ quả chắc. Thời kỳ này số lơng nốt sần bắt đầu giảm mạnh, nguyên nhân là các nốt sần đã già, chết và rụng đi. Số còn lại làm việc kém. Đối với cây thì quả bắt đầu đi vào giai đoạn chín sau khi đã có thời gian tích luỹ.

Các giống có số lợng nốt sần không sai khác nhau nhiều lắm chênh lệch từ 9.0-15.5 nốt sần/cây. Giống đạt cao nhất là 03(15.5 nốt sần/cây). Thấp nhất là 12(9 nốt sần/cây). Tỷ lệ nốt sần cũng giảm đi nhiều phần lớn tập trung nhiều từ 76.92-87.50%. Cao nhất dó là giống 09(87.50%). Tiếp theo là 42,49(86.96%). Giống thấp nhất là 65(76.92%). Vậy là tỷ lệ nốt sần của các giống nhóm chín sớm cao nhất.

ở vụ xuân 2003. Các giống đậu tơng thí nghiệm có lợng nốt sần không lớn lắm song chúng cũng đã thể hiên rõ khả năng và bản chất thích nghi của chúng. Dựa vào đó chúng ta có thể sử dụng đợc một số giống có lợng nốt sần lớn và tỷ lệ nốt sần hữu hiệu cao trong công tác chọn giống nh giống: 07,09,65,59.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính nông sinh học của các mẫu giống đậu tương địa phương thu thập từ các tỉnh miền núi phía Bắc (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w