Bảng tiêu chuẩn chất lợng sợi xe

Một phần của tài liệu Tại Công ty Dệt May Hà Nội tên thương mại HANOSIMEX (Trang 33 - 34)

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại sợi xe ở dạng búp sợi hình côn , hình trụ hiện đang và sẽ sản xuất tại công ty Dệt may Hà Nội.

Các loại sợi mới , sợi khách hàng đặt theo thoả thuận , tiêu chuẩn kỹ thuật không nằm trong bảng tiêu chuẩn này

a/ Phơng pháp nghiệm thu :

- Nghiệm thu hàng ngày cho từng mặt hàng .

- Chỉ tiêu độ săn , sai lệch độ săn , chỉ tiêu ngoại quan đợc nghiệm thu hàng ngày . - Chỉ tiêu mối đứt , độ bền , uster đợc thí nghiệm : 1 tuần / 1 lần .Các chỉ tiêu độ

bền và mối đứt , trong trờng hợp chất lợng sợi ổn định có thể giảm chu kỳ nghiệm thu . Đối với các loại sợi chạy trên máy ống nối vê chỉ thực hiện nghiệm thu mối đứt khi cần thiết .

- Nghiệm thu đợc tiến hành một lần cho một lô sản phẩm . - Các lô hàg đạt các cấp khác nhau phảI đợc ghi rõ và để riêng . b/ Phơng pháp đánh giá và phân cấp .

- Việc đánh giá và phan cấp sợi đợc dựa trên hai chỉ tiêu chính : đó là độ không đều độ săn và sai lệch độ săn.

- Các chỉ tiêu khác nh : trọng lợng quả sợi , ngoại quan sợi , bao gói , mối đứt , độ bền , uster dợc tiến hành thí nghiệm để kịp thời phát hiện lỗi và khắc phục . Lỗi ngoại quan do đánh ống phảI đợc khắc phục lại trớc khi nhập sản phẩm vào kho. c/ Các đIều khoản khác .

Việc trả lơng cho sợi xe theo đơn giá cấp sợi nh đối với sợi đơn , nhng chỉ áp dụng cho công đoạn đậu xe.

II- Tính năng và tác dụng của các thiết bị và dung cụ thí nghiệm

• Dụng cụ Microne: dùng để kiểm tra độ mảnh của xơ.

Nguyên lý làm việc: dựa vào hiện tợng trở lực đối với không khí đi qua lớp xơ, nếu nó càng lớn thì lợng không khí thẩm thấu qua lớp xơ càng nhỏ và nh vậy xơ bông càng mảnh.

Máy đo chiều dài xơ PibrographDụng cụ đo: Persslay: dùng để kéo đứt chùm xơ cho phép đánh đánh độ bền chùm xơ. Việc xác định độ bền xơ bông có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chất lợng của nguyên liệu và quan hệ của nó đến độ bền bán thành phẩm và thành phẩm.

Nếu phơng pháp và dụng cụ thí nghiệm chuẩn xác thì kết quả đo độ bền xơ bông cũng có thể dự báo đợc chất lợng.

Xác định kết tạp của nguyên liệu.

Tỷ lệ tạp chất = Khối lợng tạp chất x 100 Khối lợng mẫu thử Mẫu thử khoảng 50g

• Xác định độ ẩm của nguyên liệu

Độ ẩm thực tế: Wtt = (GƯ- GK) x 100/GK (%) Độ chứa ẩm : Wa = (GƯ- GK) x 100/GK (%)

Trong đó:

- GƯ: khối lợng ban dầu của mẫu cha sấy - GK: khối lợng của mẫu sau khi sấy

III- Kiểm tra chất lợng sợi trên dây chuyền

- Mục đích nội dung của công tác kiểm traKéo sợi là một phơng thức sản xuất hàng loạt, đợc thực hiện qua một dây chuyền sản xuất cho đến khi ra đợc sợi thành phẩm. Kiểm tra chất lợng bán thành phẩm, thành phẩm nhằm mục đích khống chế, quản lý tốt chất lợng sản phẩm, quá trình sản xuất thông qua đó để nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Kiểm tra chất lợng sản phẩm bao gồm: + Kiểm tra các tính chất nguyên liệu.

+ Kiểm tra độ không đều về khối lợng trên cơ sở đo khối lợng từng đoạn bằng cân, đo hoặc dùng thiết bị thử Uster.

+ Kiểm tra số khuyết tật, điểm nối, tạp chất... trên các bán chế phẩm ở từng công đoạn.

+ Kiểm tra chất lợng bán thành phẩm.

Mỗi công đoạn sản xuất trong quá trình kéo sợi đợc xem là nguồn sinh lợi, nếu bán thành phẩm không đợc kiểm tra đầy đủ sẽ không thể phát hiện đợc khuyết tật, sai sót và những khuyết tật này mang sang công đoạn khác và cứ thế tiếp theo đến công đoạn cuối cùng sẽ trở thành sản phẩm không đạt yêu cầu. Nếu bán thành phẩm đợc phát hiện kịp thời và khắc phục ngay bằng cách hiệu chỉnh các điều kiện sản xuất để ngăn chặn tái diễn các lỗi khuyết tật.

Nh vậy, chỉ có tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng bán chế phẩm ở các công đoạn mới đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm ở công đoạn cuối, nâng cao đợc tỷ lệ sợi thành phẩm sản xuất sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao.

Một phần của tài liệu Tại Công ty Dệt May Hà Nội tên thương mại HANOSIMEX (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w