- Công ty phải có một đội ngũ cán bộ quản lý nhiệt tình, có trình độ và năng lực là điều kiện cho việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng.
- Công ty cần thành lập một hệ thống quản lý chất lợng thông qua việc chức năng nhiệm vụ của các phòng ban lập mối quan hệ giữa các qui trình, qui định chặt chẽ, đồng thời việc hớng dẫn, giám sát thực hiện và kiểm soát các qui định ban hành sao cho có hiệu quả.
- Đầu t xây dựng và sửa chữa kho tàng và phơng tiện kê xếp nguyên vật liệu và sản phẩm tránh mối mọt.
- Cần có một qui định chung và kiểm tra kiểm soát các phân xởng may thực hiện tốt các qui định về vệ sinh công nghiệp máy móc thiết bị, nhà xởng, hàng hoá ngăn nắp gọn gàng.
Đối với một số hoạt động cần có qui định bằng văn bản (thiết kế kiểm tra kiểm soát trong quá trình sản xuất) cần phân công cho các cán bộ phụ trách các hoạt động đó viết và thống nhất ý kiến với các đơn vị có liên quan trình giám đốc phê duyệt và ban hành áp dụng.
- Công ty cần cung cấp một số điều kiện cho việc lu trữ và bảo quản tài liệu, nguyên vật liệu và sản phẩm đảm bảo gọn gàng ngăn nắp, không bị ảnh hởng về chất lợng dới tác động của môi trờng và nâng cao hiệu quả của công tác quản lý chất lợng.
- Cần thành lập ban chỉ đạo ISO 900 gồm phụ trách của các đơn vị, phòng ban và bổ nhiệm đại diện lãnh đạo về chất lợng sản phẩm.
- Trang bị phòng làm việc, máy vi tính, máy in và văn phòng phẩm phục vụ cho việc xây dựng hệ thống tài liệu, cho hoạt động của ban chỉ đạo xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9001-2000 tại công ty.
- Đàm phán với khách hàng về thời gian giao hàng, áo mẫu, tài liệu cũng nh nguyên phụ liệu phải về đồng bộ cùng một lúc tránh hiện tợng phụ liệu về không đồng bộ gây ảnh hởng trong sản xuất.
- Thờng xuyên mở lớp đào tạo cho đội ngũ công nhân làm chủ đợc máy móc thiết bị, cũng nh đào tạo tay nghề, hàng năm công ty nên nhận những ngời có bằng điện máy để hớng dẫn cho công nhân và bảo quản máy móc thiết bị tránh hiện t- ợng công nhân làm hỏng gây lãng phí.
- Đầu t kịp thời trang thiết bị cho những nơi sản xuất còn thiếu nếu nh đầu t cha kịp, thì phải phân bổ những nơi nào không dùng thì chuyển đi cho những nơi thiếu.
- Công ty phải có sự thơng lợng với khách hàng về định mức cho mỗi sản phẩm vì định mức hạn hẹp sẽ gây ra bán thành phẩm bị sai lệch canh sợi, chi tiết bị bé rất khó làm và ảnh hởng đến chất lợng của sản phẩm.
Trong điều kiện tự do buôn bán, tự do cạnh tranh của nớc ta hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đã nhận thấy rõ vai trò của chất lợng sản phẩm đối với công việc sản xuất kinh doanh. Công ty 20 cũng vậy, ban lãnh đạo công ty đã nhận định: “ Chất lợng sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu, là nhân tố quan trong để tồn tại và phát triển trong tình hình mới ”.
Khoa học quản trị chất lợng đã và dang phát triển tới mức hoàn thiện. Các doanh nghiệp nớc ta ngày càng đặc biệt quan tâm tới môn khoa học này. Điều này đợc thể hiện rõ khi có nhiều doanh nghiệp tổ chức cho cán bộ lãnh đạo của mình học tập chuyên ngành quản trị chất lợng tại các trờng đại học và cao đẳng. Nhận thức về chất lợng của ngời tiêu dùng cũng đợc nâng cao và phổ biến qua các thông tin đại chúng nh sách, báo, truyền hình...
Với bề dầy lịch sử 45 năm phát triển, Công ty 20 bớc sang cơ chế thị trờng mới với muôn vàn khó khăn thử thách đã bớc đầu đứng vững và có dấu hiệu tăng trởng cao. Mục tiêu trớc mắt của ban lãnh đạo công ty hiện nay là không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và chiếm lĩnh đợc thị phần trong nớc.
Dựa trên cơ sở lý luận khoa học quản lý kinh tế và phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lợng sản phẩm của công ty trong những năm qua, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm cho công ty. Đứng trên một góc độ nào đó, chúng tôi hy vọng những giải pháp này sẽ đem lại lợi ích và ý tởng mới và góp phần đa công ty vững bớc phát triển trong tơng lai.
Trong quá trình hoàn thành đề tài này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của cô Ngô Kim Thanh cùng các cô chú cán bộ phòng kỹ thuật, Công ty 20 và các bộ phận liên quan của Công ty 20. Mặc dù ngời viết có nhiều có gắng nhng do trình độ hiểu biết còn hạn chế nên đề tài còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo cũng nh sự cảm thông của các thầy cô giáo.
Tôi xin trân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2001
Tài liệu tham khảo1. 40 năm xây dựng và trởng thành của Công ty 20 1. 40 năm xây dựng và trởng thành của Công ty 20
2. Tài liệu soạn thảo nhằm đáp ứng yêu cầu ISO 9002
3. Các tài liệu thống kê của phòng kỹ thuật và kế hoạch vật t. 4. Giáo trình: Quản trị sản xuất và tác nghiệp.
Khoa QTKDCN - XDCB. Trờng ĐHKTQD. 5. Quản trị chất lợng. GS. Nguyễn Quang Toản.
NXB Thống kê (1995).
6. Quản lý có hiệu quả theo phơng pháp Deming.
Nguyễn Trung Tính và Phạm Phơng Hoa. NXB Thống kê (1996). 7. Đổi mới công tác quản lý chất lợng ở Việt Nam hiện nay.
Nguyễn Mạnh Tuấn. NXB KHKT (1997). 8. Tạp chí công nghiệp
Bảng 1: Bảng tổng kết tình hình chất lợng sản phẩm của công ty 20 năm 2000 Mặt hàng Kế hoạch Mã hàng Số lợng Thực hiện Loại I Loại II Phế phẩm Loại I Loại II Phế phẩm Số lợng % Số lợng % Số lợng % áo Jackét 3 lớp 100% MC 072304 1.000 1.000 100 áo Jackét 2 lớp 100% LR 240304 500 500 100
Bảng 2: Bảng tổng kết tình hình chất lợng sản phẩm của công ty 20 năm 1998 Mặt hàng Kế hoạch Mã hàng Số lợng Thực hiện Loại I Loại II Phế phẩm Loại I Loại II Phế phẩm Số lợng % Số lợng % Số lợng % áo Jackét 2 lớp 98 2 MA 07.10.02 200 190 99 10 1 áo Jackét 3 lớp 97 3 MR 06.12.04 200 180 98 20 2
áo đua mô tô 99 1 OXYGEN 800 800 100
Theo nh đánh giá Công ty 20 thì năm 1998 chất lợng sản phẩm của công ty không ngừng đợc nâng cao đó là kết quả của sự đổi mới máy móc thiết bị hiện đại từ mấy năm trớc. Mặt hàng áo Jacket và áo đua mô tô gia công cho nớc ngoài chất lợng của các mã hàng vợt mức kế hoạch đợc giao. Chính vì vậy Ban giám đốc công ty đã đề ra phơng hớng cho năm 2000 các sản phẩm của công ty sản xuất ra đều đạt 100% chất lợng sản phẩm.