Tiếp tục hoàn thiện quy trình bảo lãnh:

Một phần của tài liệu Các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng đầu tư và Phát triển Hà Nội (Trang 76 - 78)

Quy trình bảo lãnh của chi nhánh cần đợc hoàn thiện theo hớng bảo đảm quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đợc nhanh gọn đúng đắn an toàn cho ngân hàng và thuận tiện cho khách hàng. Để đạt tới điều này cần lu ý một số điểm sau:

* Công việc đầu tiên không thể bỏ qua trong quy tình là tìm kiếm và t vấn hớng dẫn khách hàng thực hiện đúng các yêu cầu bảo lãnh. Điều này thể hiện

tính chủ động của ngân hàng khác với trớc đây nghiệp vụ bảo lãnh bắt đầu khi khách hàng đến xin bảo lãnh. Hơn nữa việc t vấn giúp khách hàng đáp ứng yêu cầu giảm bớt thời gian và công sức đi lại.Khâu này còn nằm trong chính sách Maketing về tìm kiếm và chon lựa khách hàng mới cho bảo lãnh.

* Chi nhánh cần chú ý đúng mức tới khâu thẩm định nhất là thẩm định năng lực tài chính. Việc này là cần thiết do:

- Thực hiện tốt khâu thẩm định là biện pháp phòng ngừa rủi ro nâng cao uy tín ngân hàng và cho chính sách khách hàng vì nếu tình hình tài chính và năng lực thực hiện hợp đồng tốt, doanh nghiệp có thể không phải ký quỹ 100%.

- Thông qua thẩm định dự án, các cán bộ tín dụng có thể t vấn thêm cho khách hàng về các vấn đề tài chính để nâng cao chất lợng công trình nhằm hạn chế rủi ro.

- Thẩm định dự án giúp cho ngân hàng nắm đợc tính khả thi của dự án để dự tính đợc tình hình thực hiện do vậy biết đợc độ rủi ro của dự án.

- Công tác thẩm định cho thấy trách nhiệm của ngân hàng với cả bên đợc bảo lãnh và bên yêu cầu bảo lãnh do vậy nâng cao uy tín ngân hàng.

Nhng thời gian và chi phí cho thẩm định là không nhỏ. Do vậy ngân hàng có thể kết hợp thông tin về doanh nghiệp qua các hoạt động khác nh tín dụng, thanh toán...Hơn nữa, thẩm định là một thế mạnh của Ngân hàng Đầu t và Phát triển cần phải phát huy.

* Trong khâu xét duyệt bảo lãnh cần thực hiện quy trình gọn nhẹ hơn để đảm bảo thuận tiện cho khách hàng. Vấn đề ở chỗ trớc khi phát hành th bảo lãnh ngân hàng phải đảm bảo khách hàng có đủ tiền trong tài khoản để ký quỹ mà qua khâu kế toán kiểm tra thì khách hàng phải đợi lâu. Nên chăng các cán bộ tín dụng đảm nhiệm cả nhiệm vụ kiểm tra này. Trong khi kiểm tra, thẩm định các cán bộ tín dụng nắm thông tin về khách hàng qua phòng kế toán để trình Giám đốc ký th, sau đó mới qua khâu kế toán đối chiếu hạch toán. Để thực hiện đợc điều này cần có sự trợ giúp của hệ thống mạng thông tin nội bộ giữa các phòng trong ngân hàng. áp dụng mạng này vào bảo lãnh giúp cán bộ tín dụng có thể cập nhật thờng xuyên tình hình của khách hàng trớc khi phát hành th bảo lãnh .

* Khi phát hành th bảo lãnh, ngân hàng chỉ phát hành một bản chính duy nhất. Trong th phải ghi rõ thời gian có hiệu lực vì nếu không nghĩa vụ bảo lãnh của ngân hàng sẽ kéo dài vô tận. Giá trị thời hạn bảo lãnh phải ghi thống nhất trong th bảo lãnh, hợp đồng bảo lãnh và đơn xin bảo lãnh của đơn vị. Vì th bảo

lãnh ghi không đúng mẫu sẽ có thể thiếu những điều khoản nghĩa vụ của ngân hàng hoặc những điều khoản ngân hàng không thể kiểm soát đợc.

* Chi nhánh cần làm tốt việc theo dõi, đôn đốc việc thực hiện của hợp đồng liên quan đến bảo lãnh của doanh nghiệp đợc bảo lãnh. Các hợp đồng, nhất là hợp đồng thi công hoặc vay vốn dài hạn, việc đôn đốc này sẽ làm giảm rủi ro tiềm ẩn. Các cán bộ ngân hàng phải tới các nơi công trình thi công để giám sát đôn đốc thực hiện tiến độ hợp đồng. Nhng giải pháp này khó thực hiện với các công trình ở rất xa địa bàn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội. Ví dụ nh các dự án thi công tại Phả Lại hay Quảng Ninh. Khi đó, trong hợp đồng ký kết ngân hàng có thể uỷ quyền giám sát thi công cho chi nhánh Ngân hàng Đầu t trên địa bàn công trình đang thi công nhờ nắm và thông báo thông tin cho ngân hàng.

Với các món bảo lãnh bảo đảm bằng hợp đồng thi công chỉ định chuyển tiền về tài khoản của doanh nghiệp tại chi nhánh , chi nhánh cần theo dõi sát sao tránh trờng hợp doanh nghiệp chuyển tiền sang tài khoản ở ngân hàng khác gây thiệt hại và rủi ro cho ngân hàng.

Với các món bảo đảm bằng tài sản thế chấp, ngân hàng thờng xuyên theo dõi bảo quản tài sản này.Đặc biệt ngân hàng phải tính tới khấu hao của tài sản thế chấp với các món bảo lãnh dài hạn. Nếu không sau một thời gian nếu rủi ro xáy ra ngân hàng phát mại tài sản này sẽ không thu đợc giá trị nh ban đầu ớc tính.

3.Trong công tác tài sản thế chấp:

- Chi nhánh nên thành lập tổ đánh giá tài sản nhằm định giá chính xác tài sản thế chấp vừa đảm bảo an toàn cho ngân hàng và đỡ thiệt cho khách hàng

- Định kỳ đánh gía lại tài sản và trích khấu hao và yêu cầu doanh nghiệp nộp đủ tài sản thế chấp.

- Mạnh dạn nhận tài sản thế chấp, cầm cố bằng vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ, hay những hàng hoá có giá trị.

- Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội nên xây dựng kho chứa hàng cầm cố để mở rộng tài sản thế chấp cầm cố và để tại điều kiện cho cán bộ trong việc kiểm tra và gáim sát tài sản thế chấp cầm cố tránh rủi ro.

Một phần của tài liệu Các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng đầu tư và Phát triển Hà Nội (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w