Số liệu trên bảng 1 và bảng 2 cho thấy số món và doanh số thanh toán bằng tiền mặt khá cao, cao hơn rất nhiều so với hình thức thanh toán bằng ủy nhiệm thu.
Năm 2002, số món thanh toán bằng tiền mặt đạt 261 món, chiếm 8,3% tổng số món thanh toán tại chi nhánh. Tổng doanh số thanh toán bằng tiền mặt đạt 32.640 triệu đồng, chiếm 4,31% tổng doanh số thanh toán tại chi nhánh, xấp xỉ doanh số thanh toán bằng séc. Năm 2003, số món thanh toán bằng tiền mặt đạt 228 món, chiếm 4,3% tổng số món thanh toán tại chi nhánh, so với năm 2002 giảm 33 món, đạt 87,5%. Tỷ trọng doanh số thanh toán bằng tiền mặt năm 2003 cũng giảm, chỉ còn 2,74%, đạt 41.148 triệu đồng. Số món thanh toán bằng tiền mặt năm 2004 giảm 99 món so với năm 2003, chỉ còn 129 món, chiếm 2% tổng số món thanh toán tại chi nhánh. Năm 2004, tổng doanh số thanh toán bằng tiền mặt đạt 23.890 triệu đồng, chiếm 1,13% tổng
Nh vậy, tỷ trọng số món và doanh số thanh toán bằng tiền mặt đã giảm mạnh qua các năm. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho thấy ngời dân đang dần làm quen với các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng. Tuy nhiên, số món và doanh số thanh toán bằng tiền mặt tại chi nhánh vẫn còn cao. Đây là một sự lãng phí lớn đối với chi nhánh nói riêng và nền kinh tế nói chung do một lợng vốn lớn trong dân đã không đợc huy động vào ngân hàng để đầu t cho sản xuất kinh doanh. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này.
Nguyên nhân trớc tiên là do tâm lý a dùng tiền mặt của ngời dân không dễ xóa bỏ. Mặc dù đã mở tài khoản tại ngân hàng nhng ngời dân vẫn lựa chọn hình thức thanh toán bằng tiền mặt khi có thể. Đặc biệt, trong thời gian qua, sự hấp
dẫn của ngân phiếu thanh toán (thực chất là tiền mặt có mệnh giá cao) đã càng khuyến khích mọi ngời thanh toán bằng tiền mặt. Ngoài ra còn do chi nhánh ch- a tích cực trong việc tuyên truyền cho mọi ngời hiểu rõ tiện ích cũng nh nội dung của các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh.