Những đặc điểm của thành phần trỏ khơng gian

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số kiểu câu liên quan đến tồn tại trong tiếng Việt - từ góc độ ngữ nghĩa và ngữ dụng (Trang 50 - 51)

4. Những câu kiểu 3

4.1.3. Những đặc điểm của thành phần trỏ khơng gian

Ngược lại với nhĩm câu kiểu I đã được xem xét ở phần trước,ở nhĩm này thành phần trỏ khơng gian trở nên quan trọng và cần thiết. Thành phần này cũng cĩ ý nghĩa thiết thực đối với việc dẫn nhập sự tình, miêu tả sự tình. Sự tình ở đây luơn tồn tại trong những khơng gian nhất định, đĩ cĩ thể là: ao hồ, ngồi

đình,ngồi rừng.v.v.

Tĩm lại, đĩ chính là những điểm khơng gian cĩ liên hệ với sự tồn tại của sự tình trong thời điểm được miêu tả.Song điều quan trọng nhất ở đây lả vai trị nghĩa học của thành phần này. Đĩ khơng phải là vị trí, địa điểm ở đĩ hay trong giới hạn đĩ sự tình tồn tại mà là nguồn hay điểm xuất phát của vận động khơng gian. Kết hợp với nét nghĩa hướng, nĩ hàm ẩn một đường đi, một lộ tuyến của vận động.

Chẳng han: Từ đằng xa tiến lại một người con gái.

Từ ngồi ấy, vẳng vào tiếng cười trong trẻo của em, tiếng bi bơ của thằng bé…

Từ chiếc võng dây dừa kẽo kẹt bên trái nhà, vọng ra tiếng ru hời dỗ dành con trẻ.

Những cụm danh từ thường cĩ giới từđi kèm chỉ điểm xuất phát như: từ đằng xa, từ ngồi ấy, từ chiếc võng dây dừa kẽo kẹt bên trái nhà, từ bên trong,…được đặt trong mối tương quan so sánh với vị trí của người nĩi, người quan sát.

Thành phần trỏ khơng gian trong những câu này từ lâu đã được nhận định là cĩ một tầm quan trọng đặc biệt. Nĩ là thành phần bắt buộc phải cĩ. “Gần đây một số người đã nĩi đến vai trị quan trọng của trạng ngữ đối với loại câu này, song vẫn theo truyền thống mà coi nĩ là thành pphần phụ lịng cốt” [Võ Huỳnh Mai, 1973, tr60-61; Trần Khuyến, 1983, tr27-28]. Đến Diệp Quang Ban trong luận án PTS vè câu tồn tại của mình.[1980,tr31-32, 1983 tr77] đã thấy rõ hơn sự

khác biệt giữa “yếu tố chỉ vị trí” trong loại câu nàyvới”phần phụ trạng ngữ của câu bình thường”. Do vậy đã đi đến quyết định coi nĩ là chủ ngữ vị trí…”

[TD:Trần Ngọc Thêm, 2000, Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, tr 58 ] Như vậy, vai trị của thành phần trỏ khơng gian ở đây cũng đã được nhiều tác giả xác nhận khi đặt kiểu câu đang xét trong phạm vi khuơn hình tồn tại và gọi chung là “trạng ngữ”, “chủ ngữ vị trí”…Song,dường như những tên gọi thiên về chức vụ cú pháp khái quát đĩ đã làm mờ đi cái đặc tính nghĩa học”nguồn, điểm xuất phát của vận động” cĩ ở kiểu câu này. Nĩ cũng làm mờ đi cái cấu trúc nghĩa bao hàm”kẻ tham gia vào vận động khơng gian + nguồn + hướngvà lộ tuyến khơng gian”cĩ ở kiểu câu đang xét.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số kiểu câu liên quan đến tồn tại trong tiếng Việt - từ góc độ ngữ nghĩa và ngữ dụng (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)