Hiện trạng nuụi trồng thủy sản

Một phần của tài liệu Đan mạch ecology laboratory (Trang 25 - 34)

Vựng ven bờ vịnh Văn Phong - Bến Gỏi cú điều kiện tự nhiờn (khớ hậu, sinh thỏi, hải văn) khỏ thuận lợi cho việc phỏt triển nuụi trồng thủy sản. Cỏc đối tượng được nuụi trồng chủ yếu là tụm Sỳ, tụm Hựm, cỏ Mỳ, cỏ Bớp, ốc Hương, Vẹm Xanh, Ngọc trai…được nuụi tập trung chủ yếu ở vựng ven bờ và vựng biển thuộc cỏc xĩ ven biển huyện Vạn Ninh.

Theo cỏc dữ liệu điều tra khỏc nhau, nuụi trồng thủy sản ở huyện Vạn Ninh tập trung vào 2 lĩnh vực: Nuụi trồng thuỷ sản ở vựng đất triều ven vịnh (gọi tắt là nuụi ven bờ) và ở vựng mặt nước trong vịnh (gọi tắt là nuụi biển). Trong đú nuụi biển là hoạt động kinh tế mang lại giỏ trị kinh tế cao và đang được đầu tư phỏt triển khỏ mạnh mẽ.

Tổng diện tớch nuụi biển 1473,98 ha mặt nước, phõn bố rải rỏc ở 22 vị trớ thuộc cỏc khu vực với cỏc nhúm đối tượng nuụi chủ yếu (tụm Hựm lồng, Trai Ngọc, ốc Hương, rong Sụn):

- Vựng nước khu vực Lạch Cổ Cũ (vựng A): cú 565,33ha mặt nước; trong đú tụm Hựm lồng 441,93ha, Trai Ngọc 94,87ha, ốc Hương 28,53ha.

- Vựng nước ven đảo giữa vịnh (hũn Vung - Bịp – Mao) (vựng B): 204,4ha mặt nước; trong đú tụm Hựm lồng 103,7ha, Trai Ngọc 100ha, ốc Hương 0,7ha.

26

- Vựng nước ven bờ khu vực thụn Xũn Tự, xĩ Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh (vựng C): 391ha mặt nước; trong đú nuụi tụm Hựm lồng chiếm 185ha, Trai Ngọc 200ha, ốc Hương 6ha.

- Vựng nước khu vực Đầm Mụn - Lạch cửa Bộ (vựng D): 213,25ha mặt nước; trong đú tụm Hựm lồng 163,25ha, Trai Ngọc 50ha; rong Sụn 100ha.

- Cỏc hỡnh thức nuụi biển:

+ Nuụi tụm Hựm thương phẩm dưới dạng lồng nổi là chủ yếu ở cỏc vựng nước khu vực lạch Cổ Cũ, giữa vịnh và khu vực Đầm Mụn. Nuụi lồng chỡm tập trung ở ven bờ Đụng Xũn Tự .

+ Nuụi Trai lấy ngọc (gọi tắt là Ngọc Trai) bao chiếm diện tớch khoảng 444.87 ha ở cỏc vựng nước trong vịnh Võn Phong do Cụng ty Ngọc Trai thực hiện.

+ Nuụi ốc Hương thương phẩm dưới dạng đúng cọc, qũy lồng nổi là chủ yếu, chiếm diện tớch khoảng 35,23ha với 50 lồng đăng. Lồng nuụi ốc Hương phõn bố tản mạn hầu khắp cỏc vựng nước trong vịnh.

+ Trồng rong Sụn với diện tớch khoảng 100ha, phõn bố chủ yếu thụn Tuần Lễ (xĩ Vạn Thọ).

+ Ngồi cỏc đối tượng nuụi trồng chủ yếu núi trờn, cỏc hộ dõn cũn nuụi Vẹm Xanh xen kẽ giữa cỏc bố nuụi tụm Hựm hoặc nuụi cỏ trong cỏc lồng nuụi.

Tổng sản lượng nuụi biển ở vịnh Võn Phong năm 2006 như sau: Nuụi tụm Hựm 350 tấn, nuụi ốc Hương 10 tấn, trồng rong Sụn 1.500 tấn tươi.

Bảng 1.10: Thống kờ hiện trạng nuụi biển tại vịnh Võn Phong [10]

Hiện trạng nuụi Địa điểm Đối tượng nuụi

Số lồng Số bố DT (ha) Vựng nuụi A Tụm Hựm, Trai, ốc 2433 154 565.33 Vựng nuụi B Tụm Hựm, Trai, ốc 2101 103 204.4 Vựng nuụi C Tụm Hựm, Trai, ốc 714 62 391

27 Vựng nuụi Vựng nuụi D Tụm Hựm, Trai, ốc, rong 2264 118 313.25 Tồn vịnh Tụm Hựm, Trai, ốc, rong 7512 437 1473.98

Ngồi cỏc đối tượng nuụi chủ yếu ở trờn, hiện người dõn đang nuụi một số loại cỏ biển sau: Cỏ Măng (Chanos chanos), Cỏ Dỡa (Siganus), Cỏ Mỳ (Serranidae), cỏ Hồng (Lutjanidae), Chẽm,… Riờng cỏ Bớp đang được nuụi thử nghiệm với tổng diện tớch mặt nước khoảng 5ha với sản lượng tương đối cao.

Trong cỏc đối tượng nuụi biển tại Võn Phong thỡ phong trào nuơi tơm hùm đang phát triển mạnh ở huyện Vạn Ninh, được coi là địa phương "chủ lực" của Khánh Hịa trong nghề nuơi tơm hùm thịt vì nĩ đem lại lợi nhuận cao nhất cho người dân (giá tơm hùm thương phẩm hiện tại đạt tới 500.000 -600.000đồng/kg). Năm 2006, huyện Vạn Ninh cĩ trên 7.000 lồng nuơi tơm hùm, tập trung chủ yếu ở các xã Vạn Hưng, Vạn Thạnh, Vạn Thắng và thị trấn Vạn Giã, sản lượng tơm hùm cả năm đạt khoảng 300 - 350 tấn, giá trị gần 150 tỉ đồng. Hỡnh thức nuụi phổ biến nuụi tụm Hựm trong cỏc lồng nổi hoặc kết nhiều lồng thành bố nổi trờn mặt nước. Nuụi lồng nổi kết thành bố trờn mặt nước thường tiến hành ở khu vực nước sõu (độ sõu 5 – 10m). Khung làm bố bằng gỗ, phao nổi là cỏc thựng nhựa dung tớch 200lớt, cỏc lồng được kết lại thành bố. Số lượng lồng trờn mỗi bố dao động 4 – 84 lồng/bố, phổ biến 16 – 24 lồng/bố.

Nuụi biển thực sự trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng ở vịnh Võn Phong, gúp phần giải quyết việc làm, tạo sinh kế cho ngư dõn, giảm ỏp lực khai thỏc thủy sản ven bờ,….Tuy nhiờn, hoạt động nuụi biển cũng đang gõy ra những ỏp lực về mặt mụi trường nước vịnh Võn Phong bờn cạnh cỏc tỏc động tiờu cực khỏc như: thay đổi đa dạng sinh học và cạn kiệt tài nguyờn thuỷ sản, thay đổi cỏc quỏ trỡnh thuỷ thạch động lực ven bờ, ảnh hưởng tới cảnh quan và thẩm mỹ. Kỹ thuật nuụi (nhất là khõu chế biến thức ăn nhõn tạo) chưa đỏp ứng yờu cầu về vệ sinh mụi trường, nguồn thải từ cỏc lồng nuụi tụm Hựm, ốc Hương, cỏc Mỳ, cỏ Chẽm, cỏ Bớp

28

đĩ và đang là một trong những tỏc nhõn làm suy giảm chất lượng mụi trường nước trong vịnh Võn Phong.

Hiện nay, nguồn thải trực tiếp vào vựng nước ven bờ vịnh Võn Phong - Bến Gỏi là cỏc chất thải do nuụi biển bao gồm thức ăn thừa, cặn bĩ và chất thải từ hoạt động sống của vật nuụi, cỏc hoỏ chất sử dụng, vi sinh vật, ký sinh trựng,…đĩ gõy ra những tỏc động đỏng kể đến mụi trường. Thức ăn thừa trong quỏ trỡnh phõn huỷ đĩ làm gia tăng tỡnh trạng dư thừa dinh dưỡng trong thuỷ vực. Phần cũn lại trầm lắng xuống đỏy của khu vực nuụi và cỏc khu vực lõn cận làm nụng hoỏ vựng nuụi núi riờng, tồn bộ thuỷ vực núi chung. Hiện tượng chết hàng loạt của tụm hựm lồng trong ở Võn Phong, trong vài năm gần đõy, là một phần do những nguyờn nhõn này. Cỏc chất thải từ cỏc dụng cụ nuụi như lồng, giàn dõy, lưới, cỏc hoỏ chất dựng trong nuụi biển và cỏc nguồn thải từ đất ra vịnh, cú tỏc động xấu đến mụi trường trong vịnh. Bằng cơ chế trao đổi ion, hàng năm với số lượng lồng như hiện nay, hàng trăm kg sắt, chỡ được chuyển hoỏ thành ion, tồn tại trong mụi trường nước. Nhiều nghiờn cứu cho thấy sự gia tăng hàm lượng chất dinh dưỡng trong mụi trường ven biển, chắc chắn sẽ dẫn đến phỏ vỡ chu trỡnh dinh dưỡng trong cỏc thủy vực này. Cỏc kết quả quan sỏt cú một số khu vực nuụi, sự tớch tụ một lớp chất thải khỏ dầy (vài Cm) ở đỏy lồng nuụi tụm Hựm ở ven bờ Xũn Tự, phớa Bắc Hũn Săng, trong một số điều kiện đĩ làm gia tăng H2S, giảm hàm lượng ụxy hũa tan và gia tăng cỏc chủng quần vi sinh cú khả năng gõy bệnh cho vật nuụi ở trong ao hay trong lồng nuụi.

Như vậy, tuy nuơi trồng thủy sản khơng phải là ngành kinh tế mũi nhọn trong quy hoạch khơng gian phát triển tại Vân Phong trong tương lai nhưng ảnh hưởng trực tiếp nhất của hoạt đơng nuơi trồng thủy sản là làm cho chất lượng nước của khu vực nuơi và cả vịnh Vân Phong ngày càng xấu đi. Điều đĩ địi hỏi phải cĩ những đánh giá thật cụ thể về hiện trạng mơi trường nước cũng như dự báo được xu thế biến đổi nồng độ các hợp phần trong quá trình phát triển nhằm làm cơ sở khoa học cho việc quản lý và hoạch định chính sách sử dụng hợp lý tài nguyên mặt nước trong vịnh.

29

Trên cơ sở đĩ, học viên đã lựa chọn mơ hình ECO Lab nằm trong gĩi phần mềm MIKE của DHI để đánh giá những tác động từ khu vực nuơi trồng thủy sản tới mơi trường xung quanh trong vịnh.

30

CHƯƠNG 2

Mơ hình eco lab – DHI MIKE

2.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước [1], [4], [6], [9], [11], [17], [18], [19]. [18], [19].

Ngày nay, các quốc gia trên thế giới đều nhận thức được rằng phát triển kinh tế phải luơn đặt vấn đề bảo vệ mơi trường lên hàng đầu đặc biệt là trong phát triển kinh tế biển. Các hệ sinh thái biển là nguồn lợi to lớn, đảm bảo cho sự phát triển và tồn tại của con người nhưng cũng là khu vực nhạy cảm, dễ bị tổn thương đã và đang phải chịu những tác động (phần lớn là tiêu cực) từ những hoạt động của con người.

Những nghiên cứu ở Trung Quốc, Hồng Kơng, Hàn Quốc, Thái Lan, Inđơnêxia đã chỉ ra một trong các nguyên nhân quan trọng gây suy thối mơi trường đối với vùng nuơi trồng thủy sản là nguyên nhân tự ơ nhiễm. Chính vì vậy, hướng nghiên

cứu tập trung vào hoạt động nuơi trồng thủy sản nhằm vừa tận dụng tài nguyên mặt nước nhưng vẫn đảm bảo cho mơi trường khu vực nuơi khơng bị suy thối hoặc nếu cĩ vẫn trong phạm vi cho phép đang được quan tâm một cách nghiêm túc tại nhiều nước trên thế giới nhất là những nước ven biển. Để làm được điều đĩ, việc tính tốn và đánh giá chất lượng mơi trường thủy vực cần phải được tiến hành một cách đầy đủ và đáng tin cậy. Tại nhiều quốc gia, những cơng trình nghiên cứu về mơi trường biển đã và đang được thực hiện. Cĩ thể kể tới một vài ví dụ như:

Tính tốn sự phân bố các chất lơ lửng tại khu vực thải các chất ở Skagen (Đan Mạch). Tính tốn mơi trường và thủy lực khu vực Causeway tại ả Rập. Tính tốn thủy lực, bùn cát và chất lượng nước tại vùng cửa sơng Loire tại Pháp (1995). Tính tốn hiệu ứng lũy tích các tham số mơi trường tại khu vực cảng Hồng Kơng (1995- 1997). Tính tốn và đề xuất giải pháp quản lý mơi trường đầm phá Obidos của Bồ Đào Nha (1997-1998). Tính tốn mơi trường vùng cửa sơng Meghna của Băng La Đét (1995-1998). Tính tốn lan truyền ơ nhiễm cho vùng vịnh Tokyo (Nhật Bản), tính tốn lan truyền dầu vùng ven bờ biển Châu Giang – Trung Quốc, tính tốn lan truyền dầu tại vịnh Thái Lan.

31

Việc tính tốn và đánh giá chất lượng nước hiện nay chủ yếu là nhờ xây dựng và phát triển các mơ hình chất lượng nước. Với sự phát triển của kỹ thuật máy tính hiện đại đã cho phép xây dựng những mơ hình tính tốn hiệu quả và đáng tin cậy. Sau đây là một số mơ hình chất lượng nước phổ biến đang được ứng dụng rộng rãi trên thế giới.

 QUAL2E: Do Cục Bảo vệ Mơi trường Mỹ (EPA) phát triển. Mơ hình cho phép mơ phỏng các phản ứng chính của chu trình các chất hữu cơ, sản xuất tảo, nhu cầu bùn và cacbon, thống khí và những tác động của chúng đến cân bằng oxy hồ tan. Người ta thường dùng để lập quy hoạch về chất lượng nước, tính tổng tải lượng tối đa hàng ngày và cĩ thể kết hợp với quan trắc tại thực tế để xác định tầm quan trọng và chất lượng của các nguồn.

 AQUATOX là một mơ hình mơ phỏng hệ sinh thái dưới nước, đặc biệt là mơ phỏng mối quan hệ giữa các yếu tố hố học, vật lý và sinh vật sống trong thuỷ vực. Đây là một mơ hình sinh thái được phát triển bởi Cục Bảo vệ mơi trường của Mỹ (US EPA). Một điểm mạnh của AQUATOX so với các mơ hình chất lượng nước khác là nĩ khơng những chỉ tính tốn sự biến đổi của các yếu tố hố - lý - sinh mà cịn chỉ ra được ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của chúng (đặc biệt là các chất ơ nhiễm) lên hệ sinh thái bao gồm các lồi cá, động vật khơng xương sống và thuỷ thực vật thơng qua một loạt những chỉ số quan trọng như: sinh khối, độ sâu Sechi, hàm lượng chlorophyll a. AQUATOX cơng cụ tốt cho các nhà sinh thái, mơ hình chất lượng nước và cho tất cả những ai quan tâm đến đánh giá hệ thống sinh thái thuỷ vực.

 CORMIX cũng thuộc EPA cho phép mơ hình hố các vùng hỗn hợp đánh giá ảnh hưởng của các nguồn điểm đến chất lượng nước bề mặt hoặc dưới bề mặt.

 Bộ phần mềm MIKE do Viện Thuỷ lực Đan Mạch (DHI) phát triển và được thương mại hố. Một đặc điểm mạnh của MIKE rất dễ sử dụng với các giao diện Windows, kết hợp chặt chẽ với GIS (hệ thống thơng tin địa lý). MIKE tích hợp các module thuỷ lực và chất lượng nước, bao gồm: thuỷ lực, truyền tải - khuếch tán,

32

chất lượng nước. MIKE là một mơ hình với nhiều tính năng mạnh, khả năng ứng dụng rộng rãi cho nhiều dạng thuỷ vực khác nhau.

 WASP (các phiên bản 5, 6, 7) do EPA phát triển nhằm đánh giá và mơ phỏng chất lượng nước hồ kết hợp với tính tốn thuỷ lực một chiều. Trong mơ hình rất nhiều biến đặc trưng cho chất lượng đã được tính tốn. Đây là một mơ hình tương đối phổ biến trong các năm vừa qua và liên tục được hồn thiện.

 BASINS của EPA nhằm trợ giúp đánh giá kiểm tra hệ thống dữ liệu thơng tin mơi trường, giúp các hệ thống phân tích mơi trường và phân tích các phương án quản lý. Một điểm nổi bật của BASINS là đã đưa vào cách tiếp cận mới dựa trên nền tảng lưu vực sơng, cĩ kết hợp quản lý dữ liệu khơng gian thơng qua hệ thơng tin địa lý GIS. BASINS cĩ thể dùng cho các mục đích sau: mơ phỏng các điều kiện của lưu vực và đánh giá hiện trạng chất lượng nước; mơ phỏng các tác động của việc thay đổi sử dụng đất cĩ tính đến cân bằng nước, mơ phỏng các kịch bản nguồn ơ nhiễm điểm và diện, xây dựng và phát triển cách quản lý của cả lưu vực. Các nhĩm tham số của mơ hình bao gồm: các hợp chất dinh dưỡng của nitơ và photpho, DO, BOD, thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật, bùn.

 DELFT 3D của Viện nghiên cứu thuỷ lực Hà Lan cho phép kết hợp giữa mơ hình thuỷ lực 3 chiều với mơ hình chất lượng nước. Ưu điểm của mơ hình này là việc kết hợp giữa các module tính tốn phức tạp để đưa ra những kết quả tính mơ phỏng cho nhiều chất và nhiều quá trình tham gia.

 SMS của Trung tâm nghiên cứu và phát triển kỹ thuật của quân đội Mỹ xây dựng cho phép kết hợp giữa mơ hình thuỷ lực 1, 2 chiều với mơ hình chất lượng nước, trong đĩ module RMA4 là mơ hình số trị vận chuyển các yếu tố chất lượng nước phân bố đồng nhất theo độ sâu. Nĩ cĩ thể tính tốn sự tập trung của 6 thành phần bảo tồn hoặc khơng bảo tồn được tính tốn theo lưới 1 chiều hoặc 2 chiều.

 ECOHAM (phiên bản 1 và 2) là mơ hình số 3D kết hợp giữa module thủy lực với module sinh thái được phát triển bởi nhĩm nghiên cứu của Viện Hải dương học, Trường đại học Hamburg (Đức). Mơ hình chủ yếu tính tốn dựa trên chu

33

trình của các hợp phần của Nito và Photpho trong đĩ cĩ tính đến cả thực vật và động vật phù du trong nước biển.

Tại Việt Nam, đất nước ven biển Đơng với hơn 3260 km đường bờ biển (cĩ 29 tỉnh, thành nằm ven biển) và gần 1 triệu km2 diện tích lãnh thổ trên biển với sự đa dạng và phong phú về tài nguyên (khống sản, sinh vật…) đang địi hỏi phải cĩ những phương pháp quản lý nguồn lợi và sử dụng tài nguyên một cách hợp lý. Trong đĩ những nghiên cứu, điều tra, tính tốn ơ nhiễm mơi trường các vũng vịnh và khu vực ven biển - khu vực tập trung chủ yếu các hoạt động kinh tế của con người đã, đang được tiến hành.

Chương trình hợp tác với Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản - JICA (1995 – 1998) của Viện Tài nguyên và Mơi trường biển – Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam, đã bước đầu sử dụng phương pháp tính dịng vật chất bổ sung (Flux) và quỹ nguồn (Budget) chạy trên phần mềm chuyên dụng CABARET of LOICZ (Mỹ) để đánh giá mức độ tích tụ và khuếch tán vật chất tại một số điểm thuộc vịnh Hạ Long. Sau đĩ, phương pháp nghiên cứu này cịn được sử dụng tính tốn mức độ dinh dưỡng của hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (Thừa Thiên Huế). Tuy nhiên, phương pháp này chưa tính tốn đến quá trình khuếch tán vật chất trong khơng gian và chỉ giới hạn tại một số điểm nhất định.

Phan Minh Thụ, Nguyễn Hữu Huân (1999) đã sử dụng phương pháp mơ hình hĩa quá trình sinh học để nghiên cứu quá trình tự làm sạch của mơi trường biển khu

Một phần của tài liệu Đan mạch ecology laboratory (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)