Mong muốn hậu

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trang 36 - 52)

quả chết người xảy ra

- Thấy trước hậu quả chết người có thể xảy ra

- Không mong muốn nhưng chấp nhận hậu quả chết người xảy ra (xảy ra cũng được và không xảy ra cũng được)

Động cơ phạm tội

- Một số động cơ phạm tội được quy định là tình tiết định khung tăng nặng TNHS (X. Tr.46)

- Một số động cơ phạm tội được quy định là dấu hiệu định tội của tôi danh nhẹ hơn như tội được quy định tại Đ.96…

CTTP tăng nặng của tội giết người(Điều 93 khoản 1) * Những tình tiết tăng nặng thuộc mặt khách quan của tội phạm:

+ Giết nhiều người;

+ Giết phụ nữ mà biết là có thai (nạn nhân có thai và người phạm tội biết điều đó); + Giết trẻ em;

+ Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình; + Thực hiện tội phạm một cách man rợ;

+ Lợi dụng nghề nghiệp;

+ Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người (tính chất của công cụ, phương tiện + cách thức sử dụng + hoàn cảnh)

* Những tình tiết tăng nặng thuộc động cơ phạm tội:

+ Vì lý do công cụ của nạn nhân hoặc nạn nhân đang thi hành công vụ; + Động cơ che giấu hoặc để thực hiện tội phạm khác;

+ Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân; + Giết thuê

+ Động cơ đê hèn;

* Những tình tiết tăng nặng thuộc nhân thân người phạm tội:

+ Liền trước hoặc ngay sau khi phạm tội giết người lại phạm tội nghiêm trọng khác + Có tính chất côn đồ

+ Tái phạm nguy hiểm

Chú ý: Giết nhiều người khác với giết người bằng phương pháp có khả năng làn chết

nhiều người…

36

Tội giết người (hoàn thành)

(Điều 93)

Tội cố ý gây thương tích

(Trong trường hợp dẫn đến chết người - Điều 104 khoản 3)

Đều đã gây ra hậu quả chết người * Cố ý đối với hậu quả chết người;

- Mong muốn hậu quả chết người xảy ra (cố ý trực tiếp); hoặc

- Không mong muốn nhưng chấp nhận hậu quả chết người xảy ra (cố ý gián tiếp).

* Chỉ cố ý đối với việc gây thương tích; * Vô ý đối với hậu quả chết người: - Không mong muốn và tin hậu quả chết người không xảy ra (vô ý vì quá tự tin); hoặc

- Không thấy trước hậu quả chết người nhưng có điều kiện thấy trước (vô ý vì cẩu thả)

Tội giết người (chưa đạt)

(Điều 93) (Trong trường hợp đã gây thương tích)

Tội cố ý gây thương tích

(Điều 104) Đều không gây ra hậu quả chết người (chỉ gây thương tích) * Người phạm tội mong muốn hậu quả

chết người xảy ra.

* Hậu quả chết người chưa xảy ra là do nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.

* Người phạm tội không mong muốn hậu quả chết người mà

- Tin hậu quả chết người không xảy ra hoặc - Chấp nhận hậu quả chết người xảy ra. * Hoặc không thấy trước hậu quả chết người.

37

Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ

chính đáng

(Điều 96)

Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động

mạnh

(Điều 95)

Tội giết con mới đẻ

(Điều 94)

- Nạn nhân có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đỗi với người phạm tội hoặc đối với người thân của họ.

- Người phạm tội do vậy đã bị đẩy vào tình trạng “tinh thần bị kích động mạnh” và

- Trong tình trạng này họ đã có hành vi giết người.

- Nạn nhân là trẻ em mới sinh (trong vòng 7 ngày tuổi)

- Người phạm tội là mẹ đẻ của nạn nhân.

- Phạm tội vì hoàn cảnh (do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc do hoàn cảnh khách quan đặc biệt khác). - Nạn nhân là kẻ tấn công. - Người phạm tội do phòng vệ quá mức cần thiết nên đã gây ra hậu quả chết người.

S.K - Đại học Luật Hà Nội

Tội giết người do vượt quá giới

hạn phòng vệ chính đáng (Điều 96) Tội làm chết người trong khi thi hànhcông vụ (Điều 97)

C

T Người đang thi hành công vụ

M

K

Q

- Hành vi: Dùng vũ lực để phòng vệ (có cơ sở của phòng vệ theo Đ.15) - Hậu quả: Chết người (kẻ tấn công) - Có QHNQ giữa hành vi và hậu quả…

- Hành vi: Dùng vũ lực (trong đó có thể là dung vũ khí) ngoài trường hợp pháp luật cho phép để thực hiện công vụ.

- Hậu quả: chết người

- Có QHNQ giữa hành vi và hậu quả…

M

C

Q - Lỗi: cố ý- Động cơ phạm tội: Phòng vệ - Lỗi: cố ý (dung vũ lực)- Động cơ: Thi hành công vụ

T

ín

h c

hấ

t

Hậu quả chết người rõ rang không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm của sự tấn công (hành vi phạm tội rõ rang là quá mức cần thiết)

Hành vi phòng vệ không còn hợp pháp mà mang tính phạm tội nhưng là trường hợp giảm nhẹ đặc biệt, vì: - Động cơ: Phòng vệ, vì lợi ích chung…

- Vượt quá là do hoàn cảnh chi phối một phần…

Việc dung vũ lực gây chết người là ngoài những trường hợp pháp luật cho phép.

Hành vi không còn mang tính hợp pháp mà mang tính phạm tội nhưng là trường hợp giảm nhẹ đặc biệt, vì

- Động cơ: Thi hành công vụ, vì lợi ích chung…

- Phạm tội là do hoàn cảnh chi phối một phần…

Tội hiếp dâm (Điều 111)

Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112) Tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114)Tội cưỡng dâm (Điều 113)

Chủ thể Nam giới

Hành vi phạm tội

Giao cấu bằng thủ đoạn - Dùng vũ lực (Dùng sức mạnh đè

bẹp sự kháng cự của nạn nhân chống lại việc giao cấu);

- Đe doạ dung vũ lực (làm tê liệt ý chí của nạn nhân);

- Lợi dụng tình thế không thể tự vệ được (như đang trong tình trạng ốm đau…);

- Thủ đoạn khác (như lợi dụng tình trạng bị bệnh tâm thần…).

Chú ý: Mọi hành vi giao cấu với trẻ

em dưới 13 tuổi đều là hành vi hiếp dâm trẻ em. Đây được coi là trường hợp dung thủ đoạn khác (lợi dụng tình trạng không có khả năng biểu lộ ý chí đúng đắn được).

Đối tượng của tội hiếp dâm trẻ em -

- Lợi dụng quan hệ lệ thuộc (về công tác, về kinh tế, về tín ngưỡng…) hoặc

- Lợi dụng tình trạng quẫn bách (hoàn cảnh hết sức khó khăn mà tự mình không thể hoặc khó có thể khắc phục được) để ép buộc:

+ Đe doạ để khống chế tư tưởng + Hứa hẹn để khống chế tư tưởng.

Chú ý: Hành vi đe doạ chưa đến mức làm

tê liệt ý chí của nạn nhân.

Nếu là tên liệt hiếp dâm

Hành vi cố ý không cứu giúp

người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

(mặc dù có điều kiện cứu giúp) Dẫn đến chết người - Đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm

- Hoặc có nghĩa vụ cứu giúp (theo pháp luật hay nghề nghiệp)

Do vi phạm các quy định về an toàn giao thông vận tải

Điều 102 khoản 1 Điều 121 khoản 2 3

Hành vi cố ý giao cấu với người dưới 16 tuổi

- Chủ thể là nam giới và - Người bị giao cấu dưới 13 tuổi hoặc

- Từ 13 tuổi trở lên và đã dung các thủ đoạn của tội hiếp dâm (xem tr.50)

- Người bị giao cấu từ 13 tuổi trở lên

- Chủ thể là nam giới - Đã dung thủ đoạn của tội cưỡng dâm để ép buộc (xem tr.50)

a. Chủ thể là người đã thành niên và đã giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (thuận tình)

b. Việc giao cấu nói trên do mua bán mà xảy ra.

Điều 112 Điều 114 (a) Điều 115(b) Điều 256 khoản 2 Chủ thể và người bị giao cấu có quan hệ cùng dòng máu trực hệ hoặc là anh chị em cùng cha cùng mẹ hoặc cùng mẹ khác cha hay cùng cha khác mẹ: Điều 112 khoản 2, Điều 114 khoản 2 hoặc Điều 112 khoản 4 và Điều 150.

Tội hành hạ người khác

(Điều 110)

Tội ngược đãi hoặc hành hạ cha, mẹ, vợ, chồng, con cái (Điều 150) Tội bức tử (Điều 100) HV PT

Hành vi đối xử tàn ác - Hành vi ngược đãi hoặc - Hành hạ

- Hành vi đối xử tàn ác; - Thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc - Làm nhục

Người có quan hệ lệ thuộc với nạn nhân (nạn nhân là người bị lệ thuộc) CT - Do quan hệ công tác;

- Do quan hệ tín ngưỡng; - v.v…

Nếu là quan hệ hôn nhân, gia đình

Nếu là quan hệ chỉ huy phục tùng trong quân đội

- Do quan hệ gia đình - Do quan hệ công tác; - Do quan hệ tín ngưỡng;

- Do quan hệ hôn nhân, gia đình;

- v.v…

S.K - Đại học Luật Hà Nội (Điều319)

HQ Không đòi hỏi gây ra hậu quả cụ thể Nạn nhân tự sát Các tội xâm phạn sở hữu

Các tội có tính chiếm đoạt: - Xâm phạm sở hữu bằng việc chiếm đoạt và

- Trong CTTP có dấu hiệu chiếm đoạt…

Các tội không có tính chiếm đoạt nhưng có mục đích tư lợi (mục đích nhằm thu về những lợi ích vật chất cho cá nhân hoặc nhóm cá nhân) Các tội không có mục dích tư lợi.

1. Tội cướp tài sản;

2. Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản;

3. Tội cưỡng đoạt tài sản; 4. Tội cướp giật tài sản; 5. Tội công nhiên chiếm

đoạt tài sản;

6. Tội trộm cắp tài sản; 7. Tội lừa đảo chiếm đoạt

tài sản;

8. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.

1. Tội chiếm giữ trái phép tài sản; 2. Tội sử dụng trái

phép tài sản.

1. Tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản;

2. Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước; 3. Tội cố ý gây thiệt hại

nghiêm trọng đến tài sản.

Tội cướp tài sản

(Điều 133)

Tội cưỡng đoạt tài sản

(Điều 135)

Tội cướp giật tài sản

(Điều 136)

Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản

(Điều 137) H àn h v i p hạ m tộ i

Hành vi phạm tội có tính công khai - Dùng vũ lực;

- Đe doạ dung ngay tức khắc vũ lực;

- Hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được.

- Đe doạ sẽ dùng vũ lực; - Uy hiếp tinh thần bằng những thủ đoạn khác; + Doạ huỷ hoại tài sản; +Doạ tố giác;

+ Doạ loan tin thuộc về đời tư… - Không dùng vũ lực - Không đe doạ dung vũ lực; - Không uy hiếp tinh thần.Nhan h chóng chiếm đoạt và lẩn tránh (lợi dụng sơ hở hoặc tạo ra sơ - Không dung vũ lực; - Không đe doạ dùng vũ lực;

- Không uy hiếp tinh thần

Công nhiên chiếm

đoạt (lợi dụng chủ tài sản không có điều kiện ngăn cản). - Tài sản có giá trị từ 500.000đ trở lên hoặc - Chủ thể đã bị xử phạt hành chính hoặc đã bị kết án về hành vi chiếm đoạt và chưa

M

ục

đ

íc

h

- Chiếm đoạt hoặc - Giữ tài sản vừa chiếm đoạt được (trường hợp chuyển hoá thành cướp…)

Chiếm đoạt Chú ý: Hành vi đe doạ dung vũ lực ở tội cướp và tội cưỡng đoạt tài sản khác nhau ở mức độ mãnh liệt:

Tham ô tài sản (Điều 278)* Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140)* chiếm đoạt tài sản (Điều 139)* Tội trộm cắp tài sản (Điều 138)*

Chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 141)* C hủ th ể Người có quyền đối với tài snả: - Định đoạt hoặc - Quản lý (trên thực tế hoặc trên sổ sách) Do chức năng công tác: - Đảm nhiệm chức vụ; - Đảm nhiệm công tác nghiệp vụ kinh tế, tài chính; - Đảm nhiệm công tác độc lập… Người đang tạm thời quản lý tài sản của người khác (nhà nước, tập thể, cá nhân) để gia công, sửa chữa, sử dụng, boả quản, vẫn chuyển… trên cơ sở hợp đồng.

Bất kỳ Bất kỳ Người ngẫu nhiên

có tài sản do: - Được giao nhầm, giao thừa hoặc - Tìm được, bắt được… H àn h v i p hạ m tộ i

Chiếm đoạt tài sản mình đang quản lý (lợi dụng chức vụ, quyền hạn). - Chiếm đoạt bằng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn - Sử dụng tài sản vào việc bất hợp pháp - không có khả năng trả lại Chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn gian dối (lừa dối để chiếm đoạt) Chú ý: Phân biệt tội này với tội quy định ở Đ.162

Chiếm đoạt tài sản đang có người quản lý bằng thủ đoạn lén lút: - Hành vi phạm tội có tính khách quan là lén lút; - Ý thức chủ quan của tội phạm là muốn che giấu người có traách nhiệm với tài sản về hành vi chiếm đoạt mà mình đang thực hiện.

* Chiếm giữ trái phép tài sản ngẫu nhiên có:

- Không trả lại hoặc - Không giao nộp tài sản đã ngẫu nhiên có. * Với thái độ cố tình… - Đã được giáo dục, thuyết phục mà vẫn chiếm giữ; - Vội vã tiêu thụ mà không có lý do chính đáng để lẩn tránh viêc trả lại… * Hành vi chỉ cấu thành tội phạm khi thoả mãn điều kiện về giá trị tài sản chiếm đoạt hoặc điều kiện khác… (xem điều luật…)

Một số tình tiết định khung tăng nặng TNHS

Tội cướp tài sản Tội cướp giật tài sản, tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, tội

S.K - Đại học Luật Hà Nội

trộm cắp tài sản

* Làm chết người: - Hành vi cướp gây ra hậu quả chết người. - Lỗi đối với hậu quả chết người là lỗi vô ý. Nếu cố ý thì hành vi cấu thành hai tội: Giết người và cướp tài sản.

* Hành hung để tẩu thoát:

Dùng sức mạnh chống lại việc bắt giữ để tẩu thoát (sức mạnh không đòi hỏi có gây thương tích đáng kể hay không. Mục đích chống lại là nhằm tẩu thoát)

Chú ý:

- Cần phân biệt trường hợp này với trường hợp chuyển hoá thành cướp tài sản… (xem tr.54)

- Nếu hành vi hành hung người gây thương tích với tỉ lệ thương tật từ 11% trở lên hoặc gây chết người thì người phạm tội còn phải chịu trách nhiệm về

- Tình tiết định khung tăng nặng của khoản 2, 3 hoặc 4 Điều 136 tuỳ tỷ lệ thương tật hoặc

- Tội giết người (nếu lỗi đối với hậu quả chết người là cố ý)

- Tội cố ý gây thương tích hoặc

- Tình tiết định khung tăng nặng của khoản 4 các Điều 137, 138

Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134)

* Chủ thể: Bất kỳ * Hành vi:

- Bắt cóc: Hành vi bắt giữ trái phép bằng những thủ đoạn khác nhau…

- Đe doạ người thân của người bị bắt: Sẽ dùng vũ lực nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ của con tin nếu không thoả mãn mục đích.

* Mục đích: Chiếm đoạt

Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280)

C

T Người có chức vụ, quyền hạn: Có quyền hành nhất định đối với công dân khác về các mặt như tổ chức, hành chính… H àn h v i p hạ m tộ i

Chiếm đoạt tài sản của công dân bằng thủ đoạn lạm dụng chức vụ, quyền hạn của mình (chức vụ, quyền hạn được sử dụng như phương tiện để chiếm đoạt):

- Lạm dụng chức vụ, quyền hạn uy hiếp tinh thần để chiếm đoạt (cưỡng đoạt + chức vụ quyền hạn);

- Lạm dụng chức vụ. quyền hạn lừa dối để chiếm đoạt (lừa đảo… + chức vụ, quyền hạn);

- Lạm dụng tín nhiệm được giao tài sản (do có chức vụ, quyền hạn mà có tín nhiệm) để chiếm đoạt tài sản đó (lạm dụng tín nhiệm… + chức vụ, quyền hạn).

* Theo BLHS năm 1999, tội này tuy thuộc chương Các tội xâm phạm về chức vụ nhưng được nêu ở đây để có sự so sánh với Các tội xâm phạm sở hữu.

Các tội phạm về ma tuý Các chất ma tuý bao gồm:

- Các chất ma tuý theo nghĩa hẹp; - Các chất hướng thần;

- Các tiền chất ma tuý, các tiền chất hướng thần; - Các cây, nguyên liệu thực vật có chứa chất ma tuý.

Hành vi phạm tội liên quan đến cây trồng có chứa chất ma tuý

Tội trồng chây thuốc phiện hoặc cây khác có chứa chất ma tuý (Điều 192)

Hành vi phạm tội liên quan đến chất ma tuý

T ội s ản x uấ t t

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trang 36 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w