Kiến nghị về tình trạng cạnh tranh trên thị trờng xi măng hiện nay

Một phần của tài liệu Củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty vật tư kĩ thuật xi măng (Trang 67 - 74)

II. Một số kiến nghị với nhà nớc và tổng công ty xi măng Việt Nam

3. Kiến nghị về tình trạng cạnh tranh trên thị trờng xi măng hiện nay

lợi nhuận khá cao, do đó giá này rất hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài nhập cuộc hoặc kích thích các công ty sản xuất xi măng đầu t mở rộng quy mô sản xuất.

Nhà nớc sẽ chỉ hớng dẫn và điều tiết với tinh thần bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng, góp phần cải thiện đời sống nhân dân.

3. Kiến nghị về tình trạng cạnh tranh trên thị trờng xi măng hiện nay. nay.

Theo đánh giá của ông Nguyễn Đình Chinh - Tổng giám đốc Tổng công ty xi măng Việt Nam: khó khăn lớn nhất của xi măng “100% nội địa” là thiết bị công nghệ nhìn chung còn lạc hậu so với liên doanh nhất là các doanh nghiệp lò đứng địa phơng. Tình trạng này không những gây ra sự

lãng phí nguyên vật liệu tại các doanh nghiệp sản xuất xi măng mà còn làm cho giá thành xi măng tại các công ty kinh doanh thuộc tổng công ty xi măng thờng ở mức cao. Bên cạnh đó, tại các xí nghiệp xi măng lò đứng địa phơng, họ cũng gặp phải tình trạng trên do sản phẩm của các doanh nghiệp này là xi măng mác thấp (các thông số kỹ thuật của xi măng thấp), do đó, đòi hỏi về quy trình sản xuất không cao kết quả là họ bán hàng với mức giá thấp. Ngoài ra tại một số địa phơng đã xuất hiện tình trạng các công trình xây dựng ở địa phơng bắt buộc phải sử dụng xi măng của địa phơng. Từ các nguyên nhân trên làm cho các doanh nghiệp xi măng khó cạnh tranh với các doanh nghiệp xi măng liên doanh và xuất hiện sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các loại xi măng. Do đó, em xin kiến nghị với nhà nớc một số việc sau:

Nhà nớc cần ban hành ngay các quy định về việc cấm xây dựng thêm các xí nghiệp xi măng lò đứng địa phơng, còn đối với các xí nghiệp xi măng lò đứng khác đang hoạt động thì từng bớc tiến hành việc nghiên cứu và thực hiện quá trình chuyển đổi mặt hàng sản xuất của các doanh nghiệp này. Từ đó dần dần có thể loại bỏ các công nghệ sản xuất xi măng lạc hậu tránh tình trạng lãng phí nguyên vật liệu và tạo thêm thị trờng cho các công ty sản xuất và kinh doanh thuộc tổng công ty xi măng Việt Nam.

Kết luận

Công tác củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ luôn luôn là một vấn đề nóng bỏng đối với bất kỳ một doanh nghiệp tộc nào. Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, đối với Công ty vật t kỹ thuật xi măng nói riêng và tất cả các doanh nghiệp khác của Việt Nam nói chung muốn tồn tại và phát triển thì công tác củng cố và mở rộng thị trờng phải đợc đặt lên hàng đầu. Vì vậy trong chuyên đề này, em đã thực hiện đi sâu của vấn đề, củng cố và mở rộng thị trờng, thị trờng trong lý thuyết và thực tế tại Công ty vật t kỹ thuật xi măng. Thông qua quá trình nghiên cứu, trong bài viết này em xin mạng dạn đa một số phơng hớng và kiến nghị nhằm tăng cờng công tác củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ tại Công ty vật t kỹ thuật xi măng nói riêng và tại các doanh nghiệp khác của Việt Nam nói chung. Tuy nhiên do khả năng có hạn và thời gian thực tập tại Công ty còn ít (chỉ có 16 tuần) vì thế trong luận văn không thể tránh đợc những yếu kém và sai sót. Do đó em rất mong muốn nhận đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để bài viết có thể đợc hoàn thiện hơn.

Thông qua luạn văn này em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo Nguyễn Thành Độ – ngời thầy đã trực tiếp hớng dẫn em trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Đồng thời xin trân trọng cảm ơn ông Đoàn Tiến Thịnh - phó phòng tiêu thụ và toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty vật t kỹ thuật xi măng - những ngời đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho bài luận văn tốt nghiệp của em.

Tài liệu tham khảo

• Môi trờng kinh doanh và đạo đức kinh doanh (Nhà xuất bản giáo dục - năm 2000)

• Thị trờng và doanh nghiệp (Nhà xuất bản thông kê - năm 1998)

• Cạnh tranh bằng giảm tối đa chi phí thơng mại (Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh- năm 1998)

• Để thành công trong cạnh tranh thị trờng (nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh - năm 1991

• Tìm hiểu thị trờng thông qua sản xuất kinh doanh(nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh - năm 1999)

• Quản trị doanh nghiệp thơng mại (nhà xuất bản giáo dục - năm 1999)

• Quản trị Marketing (nhà xuất bản thông kê - năm 2000)

• Nghệ thuật bán hàng (nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh- năm 1999)

• Quản trị bán hàng (nhà xuất bản thông kê - năm 1998)

• Một số vấn đề về kinh tế thơng mại.(Nhà xuất bản thông kê- năm 1999)

• Tạp chí công nghiệp số 4,6,7,24 năm 2000, số1 năm 2001

• Tạp chí thị trờng và giá cả số 6,12 năm 2001

• Tạp chí phát triển kinh tế số 91, 97 năm 2001

• Tập giáo trình kinh tế quản lý của khoa quản trị kinh doanh tổng hợp.

• Tập giáo trình chiến lợc kinh doanh và phát triển của khoa quản trị kinh doanh tổng hợp.

• Báo cáo kết qủa kinh doanh của công ty vật t kỹ thuật xi măng trong các năm.

MụC LụC

Lời nói đầu...1

Chơng I...3

Lý luận chung về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân...3

I. Đại cơng về kinh tế thị trờng...3

1. Khái niệm, vai trò và chức năng của thị trờng...3

1.1. Khái niệm về thị trờng...3

1.2. Vai trò và chức năng của thị trờng...4

2. Các quy luật của thị trờng và cơ chế thị trờng...7

2.1. Các quy luật của thị trờng...7

2.2. Cơ chế thị trờng...8

3. Phân loại thị trờng và phân khúc thị trờng...9

3.1. Phân loại thị trờng...9

3.2. Phân khúc thị trờng...10

II. Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp...11

1. Khái niệm về môi trờng kinh doanh...11

1.1 Khái niệm về môi trờng kinh doanh...11

1.2. Các nhân tố trong môi trờng kinh doanh...12

2. Phân tích các nhân tố trong môi trờng kinh doanh...14

2.1 Môi trờng kinh tế quốc dân trong nớc bao gồm các yếu tố...14

2.2. Các nhân tố trong môi trờng cạnh tranh nội bộ ngành...16

III. Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng và tăng cờng khả năng phát triển của doanh nghiệp...18

1. Khái niệm và vai trò của việc mở rộng thị trờng...18

1.1. Khái niệm và vai trò...18

1.2. Một số yêu cầu trong quá trình mở rộng thị trờng của doanh nghiệp...19

2. Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng mở rộng thị trờng của doanh nghiệp...21

2.1 Chỉ tiêu mức sản lợng bán ra...21

2.2 Chỉ tiêu mức tăng doanh số...21

2.3 Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp...21

3. Một số biện pháp mở rộng thị trờng và tăng khả năng phát triển của doanh nghiệp .22 3.1. Một số phơng hớng nhằm đẩy mạnh khả năng phát triển của doanh nghiệp. ...22

3.2. Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng của doanh nghiệp...26

Chơng II:...29

Thực trạng công tác củng cố và mở rộng thị trờng ở công ty vật t kỹ thuật xi măng...29

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty vật t kỹ thuật xi măng.

...29

II. Những yếu tố ảnh hởng đến quá trình kinh doanh và phát triển thị tr- ờng của Công ty vật t kỹ thuật xi măng...32

1. Những yếu tố bên ngoài của công ty...32

1.1. Những quy định của nhà nớc và của Tổng công ty xi măng Việt nam...32

1.2.Những yếu tố về cạnh tranh...35

2. Những yếu tố bên trong công ty...39

2.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý và mô hình tiêu thụ...39

2.2.Các yếu tố liên quan đến sản phẩm...43

III. thực trạng quá trình củng cố và mở rộng thị trờng ở công ty vật t kỹ thuật xi măng trong những năm qua...45

1. Phân tích đánh giá thực trạng công tác củng cố và mở rộng thị trờng ở công ty vật t kỹ thuật xi măng qua hai thời kỳ thay đổi cơ cấu tổ chức...45

1.1. Phân tích đánh giá thực trạng công tác củng cố và mở rộng thị trờng ở công ty vật t kỹ thuật xi măng trong giai đoạn từ 1/8/1998 cho đến ngày 31/5/2001...45

1.2. Phân tích đánh giá thực trạng công tác củng cố và mở rộng thị trờng ở Công ty vật t kỹ thuật xi măng trong giai đoạn từ 1/6/2001 cho đến nay...50

2. Thực trạng về tình hình tiêu thụ sản phẩmcủa công ty 3 năm 1998- 2001 theo loại xi măng. ...52

Bảng 6 : Kết quả tiêu thụ từng loại xi măng...53

3. Kết quả và những tồn tại trong công tác củng cố và mở rộng thị trờng ở công ty vật t kỹ thuật xi măng...54

Chơng III: ...58

Một số giải pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở công ty vật t kỹ thuật xi măng...58

I. Những giải pháp đối với công ty vật t kỹ thuật xi măng...58

1. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng...58

2. Tổ chức sắp xếp lại công tác vận tải bốc dỡ cũng nh hệ thống kho tàng, cửa hàng và cửa hàng đại lý của công ty nhằm giảm tối đa chi phí thơng mại...60

3. Thực hiện các liên doanh, liên kết nhằm tăng cờng khả năng phục vụ của doanh nghiệp...63

II. Một số kiến nghị với nhà nớc và tổng công ty xi măng Việt Nam...65

1. Kiến nghị về chính sách thơng mại dành cho tổng công ty xi măng Việt Nam nói chung và công ty vật t kỹ thuật xi măng nói riêng. ...65

2. Kiến nghị về cơ chế giá dành cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xi măng. ...66

3. Kiến nghị về tình trạng cạnh tranh trên thị trờng xi măng hiện nay. ...67

Kết luận...69

Một phần của tài liệu Củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty vật tư kĩ thuật xi măng (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w