Những kết quả đạt đợc

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại Ngân Hàng Công Thương Hai Bà Trưng (Trang 33 - 41)

III. Đánh giá hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng Công th-

1. Những kết quả đạt đợc

a.Xét về phía xã hội.

Thực hiện chủ trơng của toàn ngành Ngân hàng không ngừng nâng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Trong những năm qua tín dụng trung dài hạn của ngân hàng công thơng Hai Bà Trng đã đóng góp một phần đáng kể về mặt xã hội nh: Nhờ có những dụ án dầu t cho vay theo chiều sâu dẫn đến sử dụng đợc một khối lợng lớn lao động trong xã hội nh dự án cho vay đối với công ty may Chiến Thắng mua sắm thiết bị đã tạo ra đợc hơn 200 đơn vị việc làm cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp... Ngân

biểu đồ tổng hợp về tình hình hoạt động tại nhct ba đình 0 500000 1000000 1500000 1996 1997 1998 Năm Số tiền(tr đ)

tổng công ty cầu Thăng Long vay vốn để đầu t xây dựng một số cầu trên quốc lộ 1A, quốc lộ 36, cho vay dự án nâng cấp sân bay Nội Bài...

Ngoài ra hoat động đầu t của Ngân hàng cũng góp phần đán kể vào việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thông qua việc cho vay các công ty nh: Công ty may chiến thắng, Công ty may 10 để đầu t sản xuất các mặt hàng suất khẩu.

b. Xét về phía nhà doanh nghiệp

Một là: Tỷ lệ d nợ tín dụng trung dài hạn trên tổng d nợ tín dụng đã tăng tr- ởng không ngừng qua các năm 1996, 1997, 1998. Tuy nhiên năm1998 tỷ lệ này mới chỉ đạt khoảng 20%, nhỏ hơn mức chung của toàn hệ thống Ngân Hàng Công Thơng Việ Nam(khoảng 25%). Song dù sao cũng là kết quả của sự lỗ lực không ngừng của toàn chi nhánh. Thời gian qua chi nhánh đã thực hiện phơng châm phục vụ đổi mới nến kinh tế theo chiều sâu. Nhu cầu của các doanh nghiệp lúc này là đổi mới kỹ thuật, công nghệ để khắc phục tình trạng lạc hậu về kỹ thuật, gia tăng các máy móc thiết bị mới, hiện đại để tăng hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Mở rộng tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng là một giải pháp đúng đắn để chuyển hoạt động của các đơn vị kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng với môi trờng cạnh tranh gay gắt. Những kết quả bớc đầu của ngân hàng công thơng Hai Bà Trng là tích cực cung cấp nguồn vốn trung dài hạn cho nhu cầu phát triển kinh tế, góp phần đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá hiện đậi hoá đất nớc tháo gỡ những khó khăn về vốn cho các doanh nghiệp, tạo động lực bớc đầu cho các doanh nghiệp phát triển.

Hai là: trong những năm qua để tạo điều kiện cho hoạt động của doanh nghiệp đợc tiến hành thuận lợi cho vay đã cố gắng xem xét các dự án để cung cấp vốn nhanh chóng, chính sác, phát tiền vay đúng tiến độ công trình. Vì mục tiêu lợi nhuận và cũng để tạo điều kiện chi nhánh các doanh nghiệp vay vốn dễ dàng nhanh chóng trong khuân khổ các quy chế và quy trình tín dụng để đảm bảo an toàn tín dụng.

Ba là: Ngân hàng còn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoat động có hiệu quả thông qua các hoạt động t vấn của mình. Bởi lẽ Ngân hàng là một tổ chức liên quan đến mọi ngành kinh tế, chính vì vậy Ngân hàng sẽ là một cơ quan có hiểu biết tổng hợp trên mọi lĩnh vực. Các doanh nghiệp sẽ rất yên tâm nếu nh đợc Ngân hàng t vấn cho hoạt động của mình. Tuy rằng khả năng này của chi nhánh cha thật vững vàng song những năm qua chi nhánh đã triển khai công tác tiếp cận doanh nghiệp, hớng dẫn doanh nghiệp lập hồ sơ vay vốn hợp lý, đúng quy định, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoàn thành sớm các thủ tục xin vay, Ngân hàng luôn cử các cán bộ tín dụng theo dõi quá trình hoạt động của các đơn vị vay vốn nhằm giám sát và sớm tìm ra những giải pháp cần thiết nếu đơn vị vay vốn gặp khó khăn.

Bốn là: Vì là chi nhánh trực thuộc của Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam nên hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thơng Hai Bà Trng.chịu sự quản lý của Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam: Mức lãi suất mức phán quyết của chi nhánh đều do Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam quy định và kiểm tra rất sát sao. Song dựa vào mối quan hệ lâu dài với các doanh nghiệp, chi nhánh luôn tạo điều kiện u đãi về lãi suất cho các khách hàng, khuyến khích khách hàng vay vốn thờng xuyên tại chi nhánh ví dụ: 3/1998 chi nhánh xin Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam giảm 0.1% lãi suất cho tổng công ty thép Việt Nam, Tổng công ty xây dựng công trình, Tổng công ty xây dựng Hà Nội, Tổng công ty cầu Thăng Long... Ưu đãi cho vay đối với hàng suất khẩu cho một số công ty: Công ty may Chiến Thắng, Công ty dung dịch hoá phẩm...Nhằm giúp cho những doanh nghiệp này mở rộng sản xuất kinh doanh tăng sản lợng hàng hoá cung cấp ra thị trờng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời cũng tạo quan hệ lâu dài giữa Ngân hàng với doanh nghiệp, tăng sức hấp dẫn đối với khách hàng.

Năm là: Chi nhánh đã bám sát đợc các doanh nghiệp vừa và nhỏ, xem xét đầu t vốn hợp lý, giúp các doanh nghiệp này từng bớc ổn định sản xuất kinh doanh.

c. Xét về phía Ngân hàng

Một là:Sau nhiều năm hoạt động với kinh nghiệm của bản thân, đến nay Ngân hàng đã có quan hệ với những khách hàng có uy tín, khả năng tài chính vững mạnh, thuộc những ngành nghề mũi nhọn, những công trình trọng điểm của Nhà nớc để mở rộng và tăng vốn đầu t nhằm phát huy hiệu quả tín dụng. Ví dụ nh đầu t cho tổng công ty thép Việt Nam bao tiêu thép cho công ty thép Thái Nguyên, Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, các đơn vị trực thuộc bộ giao thông nh: Tổng công ty xây dựng cầu Thăng Long, Tổng công ty xây dựng công trình 1 và các đơn vị trực thuộc. Đây là một trong những thành công lớn nhất của chi nhánh. Nhờ có những thành công này chi nhánh đã thu đợc kết quả kinh doanh khả quan, trong đó có sự đóng gópmột phần không nhỏ của lợc khách hàng ổn định và có uy tín trên đây.

Hai là: Thực hiện nghiệp vụ cho vay trung và dài hạn không chỉ đơn giản là thẩm định các dự án đàu t, thẩm định món vay rồi tung vốn cho vay mà còn là cả một quá trình kiểm tra. Trong những năm qua, ngân hàng công thơng Hai Bà Tr- ng đã thực hiện tốt công tác kiểm tra bao gồm:

•Kiểm tra trớc khi cho vay: Đây chính là bớc kiểm tra tính khả thi của dự án vay vốn.

•Kiểm tra trong khi cho vay: Là nghiệp vụ thực hiện mỗi lần phát tiền vay nhằm đảm bảo số tiền vay phải bao gồm giá trị khối lợng máy móc, thiết bị và các chi phí thực tế phát sinh của công trình.

•Kiểm tra sau khi cho vay: Là việc kiểm tra chứng từ vay vốn, đảm bảo nghiệp vụ cho vay có đúng chế độ, thể lệ Nhà nớc ban hành. Kiểm tra đơn vị sử dụng tiền vay có đúng mục đích xin vay không? Tiền vay phát ra có thực sự đợc

dùng để đầu t máy móc thiết bị hay chi phí cho công trình theo đúng mục đích đã cam kết trong đơn xin vay không?.

Ba là: Sở dĩ chi nhánh đạt đợc kết quả nh hiện nay là nhờ hoạt động đầu t có tính chất trọng điểm. Chi nhánh u tiên đầu t cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng suất khẩu có uy tín nh: Tổng công ty cà phê Việt Nam, Công ty giầy Thụy Khuê, Công ty may Chiến Thắng...

Bốn là: Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng đã không ngừng mở rộng địa bàn hoạt động thông qua việc mở phòng giao dịch Cầu Diễn, mở các địa điểm cho vay tai các phờng, nhằm thu hút vốn và có điều kiện hoạt động tốt đối với khách hàng ở địa bàn lân cận.

Năm là: Chi nhánh đã không ngừng tổ chức đào tạo cán bộ, lựa chọn những cán bộ đủ đức, đủ tài, nhiệt tình công tác vào những công trình trọng điểm gặp nhiều khó khăn, tạo điều kiện cho các chủ đầu t hoàn tất thủ tục vay vốn trong thời gian ngắn nhất để đa công trình vào sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả.

Sáu là: Trong những năm qua, ngân hàng công thơng Hai Bà Trng đã đẩy mạnh đầu t trung dài hạn, nâng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trên tổng d nợ. Phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của nớc ta.

Bảy là: Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng đã tận dụng triệt để các nguồn huy động trong và ngoài nớc để cho vay với lãi suất hợp lý.

2. Những tồn tại trong hoạt động tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng công thơng Hai Bà Trng.

Bên cạnh những kết quả đạt đợc trên đây trong quá trình hoạt động của mình Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng cũng còn một số tồn tại chủ yếu sau:

Thứ nhất: Sự đóng góp của vốn đầu t đối với việc giải quyết việc làm cho xã hội còn ở mức hạn chế. Nguyên nhân của vấn đề này là do tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trong tổng d nợ cho vay còn quá nhỏ chỉ khoảng 18 - 19%.

Thứ hai: Cũng nh lo lắng của nhiều Ngân hàng nguồn vốn cho vay trung và dài hạn lấy từ đâu là vấn đề nan giải đạt ra đối với chi nhánh. Theo lẽ thờng nguồn vốn để cho vay trung và dài hạn chủ yếu lấy từ nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế, cá nhân và các nguồn tài trợ khác với kỳ hạn tơng ứng. Song trong những năm qua Ngân hàng còn thiếu nguồn vốn này cả nội tệ và ngoại tệ. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế nớc ta trong những năm vừa qua còn cha thực sự ổn định cho nên ngời dân ch yên tâm gửi tiền với kỳ hạn dài. Chính vì vậy huy động nguồn vốn loại này là rất khó khăn đây cũng là những khó khăn chung của toàn ngành Ngân hàng.

Thứ ba: Tồn tai này nảy sinh do tồn tại thứ hai. Trên thực tế mặc dù d nợ tín dụng trung dài hạn của chi nhánh đạt khoảng18% trên tổng d nợ nhng phần lớn các dự án cho vay đề là trung hạn ít có dự án dài hạn. Có thể nói nhiệm vụ nhiệm vụ cho vay trung dài hạn trách nhiệm phần nhiều thuộc về Ngân hàng Đầu t và phát triển nhng điều đó cũng không có nghĩa là các Ngân hàng thơng mại khác không cho vay trung dài hạn. Vì mục tiêu phát triển kinh tế đất nớc Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam đã đề ra chỉ tiêu “Cho vay trung và dài hạn ở mức hợp lý” Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Năm 1998 Ngân Hàng Công Thơng Việy Nam đã đề ra chỉ tiêu cho vay trung và dài hạn trên tổng d nợ đạt 25-30% nhng tỷ lệ này ở Ngân hàng công th- ơng Hai Bà Trng chỉ đạt khoảng 20%.

Thứ t : Các doanh nghiệp cho rằng thời gian xét duyệt của một công trình còn quá kéo dài, thủ tục rờm rà vì có quá nhiều giấy tờ biểu mẫu. Những qui định này do Ngân hàng cấp trên ban hành các chi nhánh buộc phải thực hiện. Việc thực hiên này làm cho các cán bộ tín dụng mất nhiều thời gian đồng thời tạo cho doanh nghiệp đi vay tâm lý chán nản, vì vấn đề này mà dẫn đến một số

một số khách hàng rời bỏ Ngân hàng trong nớc để đến với các Ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam. Tất nhiên vấn đề này nhiều khi cũng không hoàn toàn do riêng chi nhánh nhng xét trên góc độ bên ngoài, tức góc độ từ các doanh nghiệp nhìn vào thì đây cũng là vấn đề đáng để Ngân hàng quan tâm nghiên cứu và tìm cách tháo gỡ.

Thứ năm: Từ khi có nghị định 49 của Chính Phủ qui định các Doanh Nghiệp Nhà nớc vay vốn không cần tài sản thế chấp, không giới hạn theo vốn điều lệ mà căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cho nên Ngân hàng lại vấp phải những khó khăn mới đó là vấn đề an toàn vốn. Nhìn chung đây là một quyết định đúng đắn nhằm loại bỏ những qui định chồng chéo, không cần thiết. Nhng mỗi cách thực hiện đều có hai mặt của nó, ngoài việc vợt quá giới hạn điều kiên nhằm bảo đảm an toàn vốn vay, giải pháp này còn có thể dẫn đến tình trạng toàn bộ số vốn để thực hiện dự án đều là vốn vay Ngân hàng. Điều đó có nghĩa là Ngân hàng phải gánh chịu toàn bộ rủi ro, tổn thất nếu nh dự án không có hiệu quả. Chính những điều này đã gây tâm lý sợ sệt cho Ngân hàng khi cho vay vốn.

Thứ sáu: Tồn tại chủ yếu trong hoạt động tín dụng là không khẳng định tính chất hợp lý của thời hạn, hầu hết các dự án vay vốn đều gò ép về thời gian, hiệu quả kinh tế chỉ trên giấy tờ để đợc Ngân hàng cho vay vốn.Trên thực tế thì cha chắc đã đại đợc kết quả nh trong hợp đồng. Chính vì nguyên nhân này nợ quá hạn của Ngân hàng có xu hớng tăng. Có hiện tợng khách hàng vay vốn lu động của Ngân hàng để mua sắm tài sản cố định, hết thời hạn cho vay vốn lu động, doanh nghiệp không trả đợc nợ Ngân hàng lại giải quyết bằng cách cho doanh nghiệp vay vốn dài hạn. Do vậy chất lợng tín dụng có phần giảm thấp.

Thứ bảy: Ta thấy tình hình cho vay trung và dài hạn còn mất cân đối giữa các thành phần kinh tế. D nợ tín dụng trung dài hạn hầu hết là thuộc về kinh tế quốc doanh. Theo ý kiến của một số cán bộ tín dụng tại Ngân hàng thì cho vay

dự ánlớn có tính khả thi cao, phần lớn các dự án đều phục vụ mục tiêu phát triển đất nớc. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sản xuất kinh doanh nhỏ, trình độ kỹ thuật lạc hậu, quản lý yếu kém, sản phẩm ít có tính cạnh tranh nên hoạt động kinh doanh dẽ dẫn đến thua lỗ và phá sản. Trên thực tế cũng đã chứng minh điều này, bảng tổng kết hoạt động cho vay trung và dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ta thấy nợ quá hạn chiếm tỷ trọng khá cao khoảng 30%. Tuy nhiên khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là khu vực có nhiều năng động. cơ cấu gọn nhẹ, dễ thích nghi với những thay đổi của thị trờng. Hơn nữa đây cũng là thành phần kinh tế đợc Nhà nớc khuyến khích phát triển nên chi nhánh cần có những nghiên cứu kỹ để tìm các giải pháp cho vấn đề này.

Chơng III

giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng

Sau khi phân tích tình hình hoạt động đặc biệt là tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng chúng ta nhận thấy bên cạnh những kết quả đạt đợc rất đáng khích lệ tình hình cho vay trung và dài hạn còn một số tồn tại đáng phải xem xét. Lợng vốn mà chi nhánh cung cấp cho nền kinh tế cha đáp ứng đủ nhu cầu của các doanh nghiệp và cha phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội. Với mục tiêu mở rộng, nâng cao chất lợng, hiệu quả tín dụng trung và dài hạn đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH đất nớc, sau một thời gian nghiên cứu công tác cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh tôi xin nêu ra một số ý kiến về các giải pháp nâng cao hiệu quả trung và dài hạn tại ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng

Nh ở chơng I đã nêu lên khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại Ngân Hàng Công Thương Hai Bà Trưng (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w