Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng ĐT &PT Hà Nội:

Một phần của tài liệu tg187 (Trang 29 - 32)

b. Nhân tố chủ quan:

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng ĐT &PT Hà Nội:

Ngân hàng ĐT&PT Hà nội đợc thành lập vào ngày 27/05/1957 theo nghị định số 233/NĐ - TC - TCCB của Bộ Tài chính với tên gọi đầu tiên là “Chi hàng kiến thiết thành phố Hà Nội”. Trụ sở của ngân hàng đặt tại số 4B Lê Thánh Tông - Hà Nội. Trải qua gần 1/2 thế kỷ, ngân hàng đã tồn tại và phát triển không ngừng với các tên gọi lịch sử nh sau:

 Chi hàng kiến thiết thành phố Hà nội (1957- 1981).

 Chi nhánh NH Đầu t và Xây dựng thành phố HN (1982-1989).  Chi nhánh ngân hàng Đầu t và phát triển Hà nội (1990- nay).

Ngày mới thành lập, Chi hàng kiến thiết thành phố Hà Nội đợc tổ chức theo mô hình chỉ có hai phòng là phòng cấp phát và phòng kế toán với hoạt động nghiệp vụ cấp phát thanh toán và quản lý vốn ĐTXDCB. Trải qua hơn 45 năm xây dựng và trởng thành, ngân hàng không ngừng phát triển và trởng thành, hiện tại ngân hàng đã mở rộng cơ sở hoạt động đợc tổ chức thành 17 phòng, 04 chi nhánh trực thuộc với 12 quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch ngân hàng bán lẻ tại các khu vực đông dân c, các trọng điểm kinh tế. Với đặc trng của ngân hàng là chủ yếu phục vụ cho đầu t và phát triển nên ngay từ thời kỳ đầu thành lập, đó là thời kỳ phục vụ công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh chống Pháp (1957- 1960), Chi hàng kiến thiết thành phố Hà Nội đã thực hiện cung ứng 350 triệu đồng phục vụ cho 912 công trình, các khu công nghiệp quan trọng, phục hồi giao thông và hạ tầng kỹ thuật đô thị, đầu t xây dựng mới vành đai công nghiệp từ phía Nam Hà Nội nh cơ khí trung quy mô, nhà máy điện Yên Phụ, xây dựng lại đờng sắt nối thủ đô với các tỉnh phía bắc, nhà máy dệt 8/3.

Khi thủ đô bớc vào kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm lần thứ nhất (1961- 1965). Chi hàng kiến thiết thành phố Hà nội đã thực hiện cung ứng vốn gấp ba lần

so với thời kỳ trớc 1957- 1960, triển khai và quản lý đầu t cho 2079 chỉ tiêu kế hoạch công trình. Trong đó xây dựng trên 160.000 m2 nhà ở phục vụ đời sống nhân dân thủ đô, xây dựng các khu công nghiệp Thợng Đình, khu công nghiệp Văn Điển, Đông Anh... đặc biệt tháng 09/1963 chi hàng đã thành lập thêm 03 chi điếm phụ trách 3 huyện Thanh Trì, Từ Liêm và Gia Lâm.

Thời kỳ phục vụ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ và đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc (1965- 1975), Chi hàng kiến thiết thành phố Hà Nội vừa phục vụ xây dựng vừa tham gia chiến đấu, đã cung ứng vốn kịp thời phục vụ nghi trang, nguỵ trang bảo vệ an toàn các cơ sở công nghiệp của thủ đô, sửa chữa cầu cống, đờng xá bị h hỏng do các đợt bom đạn, hoàn thành tốt công tác phòng không, sơ tán, bảo vệ cơ quan Đảng, Nhà nớc đóng trên địa bàn thủ đô. Trong 4 năm từ 1965 – 1968 mức vốn đầu t của ngân hàng góp phần xây dựng thủ đô lớn nhất toàn quốc là782 triệu đồng với 6070 chỉ tiêu công trình, trong năm 1966 lại thành lập thêm chi điếm thứ t phụ trách huyện Đông Anh. Từ năm 1969 đến năm 1973, Chi hàng kiến thiết Hà Nội trong chiến tranh vẫn bám trụ và hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp vốn cho Hà Nội chiến đấu và xây dựng. Số vốn đầu t tăng gấp 16 lần so với năm 1961, hàng loạt các công trình trọng điểm đợc đa vào sử dụng phục vụ chiến đấu, cung ứng vốn xây dựng cho hơn 100 khu nhà ở...

Mùa xuân 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử hoàn toàn thắng lợi, đất nớc thống nhất, chi hàng kiến thiết Hà nội thực hiện nhiệm vụ cách mạng mới: Cung ứng vốn phục vụ công cuộc hàn gắn vết thơng chiến tranh, phục hồi và phát triển kinh tế thủ đô, ngân hàng đã cung ứng vốn xây dựng các công trình quan trọng nh về giao thông, bu điện, đã xây dựng công trình cầu Chơng Dơng, tuyến đờng vành đai Trần Nhật Duật, Láng - Giảng Võ, đờng dây tải điện 220 kw Hà Đông - Rịa - Thanh Hoá, mạng vi ba Bắc Nam, công trình cáp thuê bao... Về văn hoá xã hội, y tế đã xây dựng viên bảo tàng Hồ Chí Minh, cung văn hoá hữu nghị Việt Xô, nhà thi đấu Trịnh Hoài Đức, bệnh viện nhi Thuỵ Điển, bệnh viện bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ em...

Vào tháng 05/1979, Chi hàng kiến thiết Hà Nội đã tiếp nhận chi điếm thứ năm là chi điếm Mê Linh thuộc tỉnh Vĩnh Phúc và chi điếm thứ sáu là chi điếm Sơn Tây thuộc chi hàng Hà Sơn Bình.

Đến năm 1982 thì đổi tên là Ngân hàng Đầu t và Xây dựng thành phố Hà Nội. Bớc sang thời kỳ đổi mới, đòi hỏi ngân hàng phải chuyển biến mạnh về chất, phải thực hiện vốn huy động để hoạt động, không trông chờ ngân sách, phải mở rộng diện huy động cả trong và ngoài nớc để thực sự đi vào kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Trớc tình hình đó, Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Hà Nội đợc Chủ tịch hội đồng Bộ trởng quyết định chuyển thành Ngân hàng Đầu t và Phát triển theo quyết định số 401/CT ngày 14/11/11990. Từ đó, Ngân hàng Đầu t và Phát triển có một bớc ngoặt quan trọng, nhất là sau khi có hai pháp lệnh về ngân hàng, ngân hàng đợc phép kinh doanh đa năng tổng hợp và làm ngân hàng đại lý. Ngân hàng bắt đầu xoá bỏ việc “Cấp phát” trong đầu t xây dựng và xoá bao cấp ngay cả trong lĩnh vực hoạt động của ngân hàng, thực hiện nhiệm vụ cấp phát vốn theo kế hoạch của Nhà nớc, thực hiện đa dạng hoá các hình thức tín dụng, chủ động tạo lập tăng thêm nguồn vốn bằng nhiều hình thức khác nhau. Và kết quả là trong 5 năm 1990 – 1994 chi nhánh đã huy động đợc 478 tỷ đồng phục vụ cho đầu t phát triển, cấp phát vốn cho 1345 dự án với tổng số tiền là 2.091 tỷ đồng, cho vay 408 dự án với tổng số vốn là 738 tỷ đồng tạo ra các ngành kinh tế mũi nhọn, các công trình quan trọng cho kinh tế thủ đô. Năm 1995 hoạt động của hệ thống ngân hàng ĐT - PT Việt Nam nói chung và chi nhánh thành phố Hà Nội nói riêng chuyển sang giai đoạn mới: Kinh doanh đa năng tổng hợp, thực sự trở thành một ngân hàng thơng mại quốc doanh, phục vụ chủ yếu trong lĩnh vực đầu t phát triển trong cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN. Kết quả đạt đợc trong năm 1996 tổng nguồn vốn gấp 4,1 lần so với năm 1990, gấp 1,7 lần so với năm 1994, đa tổng nguồn vốn các loại kể cả nguồn vốn ODA lên 1.247 tỷ đồng, trong đó d nợ vay đạt 1.011 tỷ đồng, gấp 11 lần so với năm 1990 và gấp 1,77 lần so với 1994. Đặc biệt trong ba năm 1999 - 2001, toàn thể CBCNV trong chi nhánh đã đạt đợc nhiều thành tựu cơ bản. Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển mạng lới kinh doanh một cách hợp lý theo hớng phát triển mạng lới ngân hàng bán lẻ, có cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, cơ động theo phơng châm “ở đâu có khách hàng, ở đó có ngân hàng”. Các chỉ tiêu kinh doanh đạt mức tăng trởng cao, đồng đều, và toàn diện, làm tăng thị phần, kinh doanh có lãi, đúng pháp luật và an toàn. Đó là những cố gắng, nỗ lực rất lớn của tập thể CBCNV của chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.

Một phần của tài liệu tg187 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w