GIAI ĐOẠN 1997 ĐẾN NAY
2.5. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ NGOÀI QUỐC DOANH Ở TỈNH BẮC NINH
Thời kỳ đổi mới, với việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang kinh tế thị trường, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần đó tạo mụi trường thuận lợi cho kinh tế tư nhõn, trong đú cú cỏc DNVVN ở nước ta cú điều kiện phỏt triển. Thực tế, những năm qua, DNVVN ngoài quốc doanh
của tỉnh Bắc Ninh cú sự gia tăng về số lượng, sự mở rộng về quy mụ và cú sự đa dạng về loại hỡnh. Cỏc DNVVN ngoài quốc doanh ngày càng đúng gúp tớch cực vào sự tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo thờm việc làm gúp phần ổn định đời sống dõn cư. Tuy nhiờn, sự phỏt triển của DNVVN ngoài quốc doanh vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của nú. Điều đú cho thấy, trong điều kiện ngày nay khi Bắc Ninh đang đẩy nhanh CNH, HĐH và cựng cả nước chuyển nhanh sang phỏt triển kinh tế thị trường, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế thỡ nhiều vấn đề cũng đặt ra với DNVVN ngoài quốc doanh trong phỏt triển. Từ nghiờn cứu sự phỏt triển DNVVN ngoài quốc doanh ở tỉnh Bắc Ninh thời gian qua cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn sau:
1. Cần nhận thức sõu sắc vị trớ, vai trũ của DNVVN ngoài quốc doanh trong tiến trỡnh CNH, HĐH ở địa phương. Sự tham gia của DNVVN ngoài quốc doanh đó gúp phần huy động nguồn lực đa dạng trong dõn cư cho đầu tư phỏt triển. Thời gian qua, hoạt động của DNVVN ngoài quốc doanh đó cú mặt ở tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ. Ở nhiều làng nghề của tỉnh Bắc Ninh, hoạt động của cỏc DNVVN ngoài quốc doanh như một động lực tớch cực tạo đà cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và làm đa dạng cỏc loại hỡnh kinh doanh. Điều cần khẳng định, DNVVN ngoài quốc doanh đó tạo điều kiện cho nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh, nhõn tố cạnh tranh sẽ gúp phần thỳc đẩy sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn. Điều đú cũng khẳng định đường lối, chớnh sỏch đỳng đắn của Đảng về phỏt triển kinh tế nhiều thành phần. Nú như một bước đột phỏ trong quỏ trỡnh chuyển từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang kinh tế thị trường. Cơ chế mới đó huy động, phõn bổ, sử dụng cú hiệu quả nguồn lực đa dạng trong dõn
cư ở tỉnh Bắc Ninh cho phỏt triển kinh tế - xó hội. Do vậy cần gắn sự phỏt triển DNVVN ngoài quốc doanh với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương.
2. Sự phỏt triển kinh tế tư nhõn, trong đú cú DNVVN cần cú mụi trường kinh doanh thuận lợi. Đú là mụi trường phỏp lý, cơ chế chớnh sỏch để khẳng định vị trớ, vai trũ của kinh tế tư nhõn và giải quyết những yờu cầu về vốn, cụng nghệ, thị trường v.v... cú liờn quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DNVVN ngoài quốc doanh. Điều đú cho thấy, để DNVVN ngoài quốc doanh ở tỉnh Bắc Ninh cú điều kiện thuận lợi trong phỏt triển, cỏc chớnh sỏch cần đảm bảo tớnh đồng bộ, phự hợp với thực tế tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh ở địa phương. Do vậy, những chớnh sỏch của Nhà nước cần tiếp tục được hoàn thiện cho phự hợp với bước chuyển biến mới của thể chế kinh tế thị trường cựng lộ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay. Đồng thời về phớa địa phương, tỉnh Bắc Ninh cần tiếp tục cụ thể húa cơ chế chớnh sỏch và cú những giải phỏp cụ thể trong định hướng cho DNVVN ngoài quốc doanh phỏt triển hơn nữa để cú sự đúng gúp ngày càng nhiều vào sự tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh.
3. Từ sự phỏt triển DNVVN ngoài quốc doanh ở tỉnh Bắc Ninh cũng cho thấy, cỏc DNVVN ngoài quốc doanh vẫn cũn rất nhiều khú khăn trong phỏt triển. Đú là những khú khăn về vốn, cụng nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý v.v... Điều đú cho thấy, để tạo bước phỏt triển đột phỏ với DNVVN ngoài quốc doanh, bờn cạnh sự hỗ trợ về vốn, cụng nghệ, kỹ thuật, địa phương cần chỳ trọng đào tạo, bồi dưỡng phỏt triển đội ngũ nhõn lực, đội ngũ doanh nhõn. Những kỳ thị với doanh nhõn cần thực sự xúa bỏ, những doanh nhõn tài năng cần được nuụi dưỡng và tụn vinh.
4. Phỏt triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, để nõng cao năng lực cạnh tranh, cỏc DNVVN ngoài quốc doanh cần cú sự hợp tỏc trong phỏt triển. Chớnh liờn kết kinh tế sẽ giỳp cỏc DNVVN ngoài quốc doanh khắc phục được những khú khăn về vốn, cụng nghệ, thị trường. Đồng thời, sự hợp lực trong phỏt triển sẽ gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc DNVVN trong sản xuất kinh doanh và phỏt triển thờm những sản phẩm mới.
5. Ở tỉnh Bắc Ninh thời gian qua, DNVVN ngoài quốc doanh trong phỏt triển vẫn bộc lộ những tiờu cực. Đú là tỡnh trạng gian lận thương mại, trốn lậu thuế, vỡ mục tiờu lợi nhuận nờn ớt quan tõm đến bảo vệ mụi trường sinh thỏi v.v... Thực tế ấy cho thấy, để đảm bảo mục tiờu phỏt triển bền vững, cần tăng cường chức năng định hướng, quản lý, giỏm sỏt của chớnh quyền địa phương đối với khu vực kinh tế tư nhõn. Về vấn đề này, bờn cạnh cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục với cỏc chủ DNVVN cần phải cú những biện phỏp xử lý răn đe đủ mạnh để cỏc chủ DN tuõn thủ và thực thi đỳng phỏp luật.
6. Về bộ mỏy quản lý nhà nước ở cỏc cấp tỉnh, huyện và xó cần tiếp tục tiến hành cải cỏch hành chớnh sõu rộng hơn, triệt để hơn nhằm giảm bớt những khú khăn, phức tạp cho cỏc DNVVN ngoài quốc doanh. Tăng cường quan hệ đối thoại giữa bộ mỏy chớnh quyền địa phương với DN, doanh nhõn với tinh thần cởi mở, hợp tỏc để hướng đến mục tiờu phỏt triển, giải quyết hài hũa lợi ớch kinh tế cộng đồng. Từ đú, DNVVN ngoài quốc doanh sẽ cú những cơ hội phỏt triển thuận lợi hơn và ngày càng đúng gúp tớch cực trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh Bắc Ninh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương này, luận ỏn đó khỏi quỏt về điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội của tỉnh Bắc Ninh để thấy được những thuận lợi, khú khăn đối với sự phỏt triển DNVVN ngoài quốc doanh. Luận ỏn đó làm rừ chủ trương và những chớnh sỏch của nhà nước, của địa phương đối với sự phỏt triển của DNVVN ngoài quốc doanh. Đặc biệt luận ỏn tập trung đi sõu phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng phỏt triển cỏc DNVVN ngoài quốc doanh ở tỉnh Bắc Ninh từ 1997 đến nay để thấy được thành tựu của cỏc DNVVN ngoài quốc doanh như: đúng gúp tớch cực vào tăng trưởng kinh tế, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gúp phần tớch cực tạo việc làm, tăng thu ngõn sỏch cho địa phương. Về hạn chế, luận ỏn cũng chỉ rừ: cỏc DNVVN ngoài quốc doanh ở Bắc Ninh tuy phỏt triển nhanh về số lượng nhưng phần lớn với qui mụ nhỏ, phõn bố khụng đều, hiệu quả kinh doanh thấp, khú khăn về thị trường tiờu thụ sản phẩm, thiếu tiếp cận thụng tin và cỏc dịch vụ hỗ trợ. Đồng thời luận ỏn đó chỉ ra cỏc nguyờn nhõn của cỏc hạn chế trờn. Đú chớnh là cơ sở để đề xuất những giải phỏp cụ thể nhằm phỏt triển cỏc DNVVN ngoài quốc doanh ở Bắc Ninh trong tiến trỡnh CNH, HĐH ở địa phương.
CHƯƠNG 3