Chơng III sản phẩ mở Công ty Quehàn điện Việt - Đức
2-/ Biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm:
Đối với doanh nghiệp công nghiệp chất lợng sản phẩm đặc biệt có ý nghĩa. Chỉ có sản phẩm có chất lợng cao mới đảm bảo cho doanh nghiệp tiêu thụ đợc hàng, mới đảm bảo cho thị trờng tiếp nhận. Chất lợng sản phẩm là tổng hợp các tính chất và đặc trng kinh tế kỹ thuật tạo nên giá trị sử dụng của sản phẩm. Thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội. Chất lợng sản phẩm công nghiệp phản ánh sự thống nhất hữu cơ giữa hai mặt: 1-khả năng đáp ứng nhiều hay những yêu cầu mà ngời sử dụng đặt ra. Khả năng này tuỳ thuộc vào trách nhiệm và trình độ thiết kế sản phẩm; 2-là trình độ mà sản phẩm đạt đợc và chế tạo hay sản xuất quy định cho nó.
Đối với Công ty Que hàn điện Việt - Đức chất lợng sản phẩm truyền thống của công ty nh N46 cao hơn so với sản phẩm tơng tự của các đơn vị sản xuất khác. Tuy nhiên chất lợng sản phẩm của công ty vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu về độ nhạy, cha đáp ứng đợc các yêu cầu của các công trình trọng điểm, công trình có vốn đầu t nớc ngoài. Điều này hạn chế rất lớn đến khả năng cạnh tranh, tiêu thụ sản phẩm của công ty. Do đó nâng cao chất lợng sản phẩm là yêu cầu bức thiết cần giải quyết trong nỗ lực đẩy mạnh sản lợng tiêu thụ.
Việc nâng cao chất lợng sản phẩm cần đợc xem xét theo nhu cầu về sản phẩm của hai loại thị trờng khác nhau:
- Thị trờng hàn công nghiệp: Đây là các ngành sử dụng que hàn để sản xuất ra các sản phẩm cuối cùng có giá trị rất lớn: Đóng tàu, toa xe, thuỷ điện, cầu đờng, xây dựng các công trình lớn. Thị trờng này yêu cầu chất lợng que hàn: mối hàn có
độ bền vững cao, không độ cao không bị bong sau rất nhiều năm sử dụng trong các môi trờng nớc biển, chịu áp lực lớn, điều kiện va đập.
- Thị trờng hàn dân dụng: Đây là các ngành sử dụng que hàn để sản xuất ra các sản phẩm cuối cùng có giá trị nhỏ: Hàn cửa hoa, xe cải tiến... thị trờng này cần yêu cầu chất lợng que hàn: Độ nhạy cao, sử dụng dòng điện nhẹ, hồ quang ổn định, mối hàn sáng đẹp, độ bền vững của mối hàn không cần cao lắm.
Trong thời gian qua công tác nâng cao chất lợng sản phẩm đã đạt đợc những kết quả đáng kể.
Ví dụ: Công ty đã nghiên cứu và hợp tác với Trung Quốc sản xuất ra loại J421VD có độ nhạy cao dòng điện nhẹ để phục vụ nhu cầu hàn dân dụng. Song nhìn chung chất lợng sản phẩm của công ty vẫn phải tiếp tục cải tiến để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu thị trờng.
Ngoài việc tận dụng triệt để trang thiết bị kỹ thuật hiện có và cải tiến công nghệ dây chuyền sản xuất công ty cần phải có những biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm nh:
- Tổ chức bảo đảm cung cấp nguyên liệu đầu vào cho sản xuất đầy đủ kịp thời đồng bộ.
- Kiểm tra nghiêm ngặt sự tôn trọng quy trình công nghệ.
- Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm sản xuất từ khâu đầu đến khâu cuối.
- Tích cực đào tạo sử dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật cán bộ quản lý và công nhân lành nghề sao cho phù hợp với quy định công nghệ và đòi hỏi của sản phẩm mới.
- Tổ chức nghiên cứu hoặc hợp tác với nớc ngoài để sản xuất ra các sản phẩmđáp ứng nhu cầu xây dựng công nghiệp của các công trình liên doanh.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể cán bộ công nhân viên, động viên mọi ngời tham gia quản lý chất lợng sản phẩm, phát huy sáng kiến kỹ thuật và hợp lý hoá sản xuất.
Một biện pháp rất hiệu quả góp phần ổn định và tiến tới nâng cao chất lợng sản phẩm mà công ty đang thực hiện là áp dụng hệ thống quản lý chất lợng đồng bộ ISO 9002.
* Hạ giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm là biệu hiện bằng tiền của những chi phí về t liệu lao động, đối tợng lao động thù lao, lao động và những chi phí bằng tiền khác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Giá thành là bộ phận tất yếu của giá cả nói chung phải đợc giá cả bù đắp do đó giá thành là cơ sở để xác định giá cả sản phẩm và thờng là
giới hạn thấp nhất của giá cả. Chính vì vậy hạ giá thành cho phép công ty giảm giá bán tăng lợng bán tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Nh đã thấy trong kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty: 100đ doanh thu mới thu đợc 1,4đ lợi nhuận. Vì vậy giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm là yêu cầu bức thiết đặt ra để nâng cao hiệu quả kinh doanh tăng khả năng cạnh tranh. Để có những biện pháp giảm giá thành sản phẩm cần đi tìm hiểu nguyên nhân gây ra giá thành cao:
- Các nguyên liệu có giá trị lớn nh: Quặng Fero, lõi thép đều phải nhập khẩu của nớc ngoài song Công ty không nhập hàng trực tiếp mà phải mua qua đơn vị trung gian trong nớc. Điều này làm tăng chi phí nguyên vật liệu.
- Không kết hợp chặt chẽ việc sử dụng phơng tiện chuyên chở bán hàng với việc vận chuyển vật t về công ty làm tăng chi phí vận chuyển.
- Công suất máy móc không tận dụng hết mỗi ngày chỉ sử dụng làm việc một ca. Vì vậy chi phí khấu hao trong giá thành đơn vị cao.
- Nguyên liệu đầu vào nh lõi que còn hiện tợng gỉ bề mặt, nhiều đầu làm tăng chi phí xử lý nguyên liệu đầu ngoài dự kiến.
- Việc bốc xếp vận chuyển bán thành phẩm giữa các phân xởng và trong kho cha đợc cơ giới hoá chuyên môn hoá: Tổ nào sản phẩm xong chịu trách nhiệm vận chuyển sang khâu tiếp theo do đó ảnh hởng đến năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Đây cũng là nhân tố làm tăng giá thành.
- Do chạy theo năng suất nên có những mẻ ép que bị lệch tâm que xấu buộc phải huỷ bỏ xong ngời thực hiện chỉ không đợc tính lơng sản phẩm đó chứ không phải chịu trách nhiệm về sản phẩm hỏng của mình. Điều này gây lãng phí vật t lớn.
- Lợng tiêu hao thuốc bọc của đơn S22 trong quá trình ép còn cao hơn so với định mức đề ra.
- Máy móc thiết bị ít đợc đầu t nâng cấp nên tiêu hao điện năng lớn.
Từ những nguyên nhân trên công ty phải có những biện pháp nhằm hạ giá thành ở những khâu có thể hạ đợc. Có thể đa ra một số biện pháp cụ thể sau:
- Với các loại vật t có giá trị lớn phải nhập của nớc ngoài nh Fero, lõi que cần nhập trực tiếp mà không qua đơn vị trung gian. Thực hiện đợc biện pháp này sẽ giảm đáng kể chi phí phải mất cho trung gian, tận dụng đợc lao động, phơng tiện vận chuyển chủ động trong việc nhập hàng. Để có thể thực hiện có hiệu quả biện pháp này công ty cần phải đào tạo một cán bộ thu mua nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Bên cạnh việc nhập khẩu trực tiếp công ty nên xem xét các nguồn hàng trong nớc có khả năng thay thế; đặt riêng hàng của nhà sản xuất trong nớc.
- Kết hợp chặt chẽ việc vận chuyển bán hàng với vận chuyển mua hàng về công ty.
- Tăng sản lợng nhằm tận dụng công suất máy móc giảm chi phí khấu hao trên đơn vị sản phẩm.
- Bảo quản tốt nguyên liệu bán thành phẩm để giảm các chi phí, xử lý không cần thiết, giảm hao hụt.
- Cơ giới hoá việc vận chuyển bốc xếp bán thành phẩm và thành phẩm làm giảm chi phí nhân công tăng năng suất lao động.
- Gắn trách nhiệm của ngời công nhân với sản phẩm sản xuất ra, khống chế tốc độ máy.
- Nghiên cứu để giảm lợng tiêu hao thuốc bọc quá định mức ở đơn S22.
- Cải tiến nâng cấp máy móc thiết bị để giảm chi phí điện năng chi phí hao hút, chi phí sản phẩm hỏng trong giá thành.
Tóm lại: Nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành là biện pháp không thể thiếu để tăng khả năng cạnh tranh, tăng sản lợng tiêu thụ.
3-/ Xây dựng chính sách giá cả hợp lý.