2-/ Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Quehàn điện Việt - Đức

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty Que hàn điện Việt Đức (Trang 25 - 31)

Chơng II tại Công ty Quehàn điện Việt - Đức

2-/ Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Quehàn điện Việt - Đức

* Tổ chức bộ máy và tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhằm bảo toàn và phát triển vốn của Công ty.

* Chỉ đạo và điều hành các phòng ban, phân xởng sản xuất trong việc xây dựng và thực hiện.

Kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quí, năm trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của thị trờng và của Tổng Công ty hoá chất Việt Nam giao cho, thực hiện nghĩa vụ thu nộp theo quy định của pháp luật. Kế hoạch phát triển dài hạn. Các quy chế, quy định của Công ty về quản lý nghiệp vụ kỹ thuật, chất lợng, nội quy

giám đốc

Phó Giám đốc kinh doanh Phó Giám đốc KT kiêm đại diện lãnh đạo về chất lượng

Phân xưởng ép sấy gói (PX1) Phân xưởng cắt chất bọc Ngành sản xuất phụ Phân xưởng điện Phòng tổ chức nhân sự Phòng kế hoạch vật tư Phòng tiêu thụ Phòng kỹ thuật Phòng KCS nghiên Ban cứu Phòng tài vụ

kỷ luật lao động, khen thởng, đào tạo và tuyển dụng. Nghiên cứu nâng cao chất l- ợng sản phẩm và phát triển sản phẩm mới nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trờng. Tổ chức và thực hiện hạch toán sản xuất kinh doanh.

Phó giám đốc kỹ thuật

Chỉ đạo và điều hành các phòng ban, phân xởng sản xuất có liên quan trong việc thực hiện: Kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm. Bảo đảm ổn định và nâng cao chất lợng sản phẩm. Định mức sử dụng vật t, năng lợng, định mức lao động, tiết kiệm vật t năng lợng, phụ tùng thiết bị. Sáng kiến cải tiến. Sửa chữa, duy tu bảo d- ỡng thiết bị. Đầu t và xây dựng. Đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho công nhân viên mới.

Phó giám đốc kinh doanh

Phó giám đốc kinh doanh có nhiệm vụ chính sau đây:

* Chỉ đạo và điều hành các phòng ban, phân xởng có liên quan trong việc thực hiện: mua sắm và bảo quản, lu kho các loại nguyên vật liệu, phụ tùng thiết bị, vật liệu xây dựng và các vật dụng khác (gọi chung là vật t, phụ tùng) phục vụ cho nhu cầu sản xuất và công tác. Bán các sản phẩm công ty kinh doanh.

* Thực hiện một số công việc khác do giám đốc giao.

* Báo cáo giám đốc xem xét giải quyết những vấn đề vợt thẩm quyền giải quyết của mình hoặc không giải quyết đợc.

Chức năng nhiệm vụ của phòng TCNS

* Căn cứ vào các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với ngời lao động để triển khai thực hiện trong Công ty.

* Phổ biến các chế độ chính sách của Đảng, Nhà nớc đối ngời lao động, các nội quy, quy chế của Công ty với ngời lao động.

* Lập các kế hoạch về lao động tiền lơng, đào tạo, quy hoạch cán bộ, nhu cầu sử dụng lao động, bảo hộ lao động cho từng năm và dài hạn.

* Giúp giám đốc trong việc tuyển dụng, tiếp nhận lao động, điều động, bố trí lao động, công tác tổ chức và cán bộ.

* Xây dựng các định mức lao động, đơn giá lơng sản phẩm, quy chế trả lơng và phân phối thu nhập.

* Theo dõi phong trào thi đua trong Công ty, đánh giá thành tích để khen th- ởng.

* Phối hợp với các phòng ban có liên quan tổ chức thực hiện học kèm cặp nâng cao tay nghề cho công nhân, thi nâng cấp nâng bậc hàng năm.

* Thực hiện công tác văn th lu trữ.

* Tham mu cho giám đốc về công tác bảo về cơ quan, về dân quân tự vệ, thực hiện tuần tra canh gác bảo vệ cơ quan.

* Thực hiện các công việc về lĩnh vực hành chính quản trị. Nhiệm vụ của phòng kế hoạch vật t

* Cung ứng vật t phục vụ sản xuất kinh doanh.

Mua sắm các loại nguyên, nhiên vật liệu, phụ tùng, thiết bị, vật liệu xây dựng phục vụ kịp thời cho sản xuất bảo đảm đúng chất lợng, đúng tiến độ, tổ chức vận chuyển hàng về Công ty đảm bảo đúng thời gian. Tiếp nhận, sắp xếp và bảo quản các mặt hàng ở kho theo đúng quy trình kỹ thuật. Cấp phát vật t, phụ tùng cho các đơn vị; theo dõi việc sử dụng và tồn kho tại các kho do phòng quản lý và các kho thuộc các phân xởng tránh tồn đọng gây lãng phí. Cùng với phòng Kỹ thuật, Tài vụ và các đơn vị có liên quan khác thực hiện kiểm kê định kỳ để xác định số lợng hàng tồn kho, chất lợng hàng còn lại, hao hụt. Làm báo cáo về sử dụng vật t, tiêu thụ,tồn kho theo đúng biểu mẫu, thời gian quy định.

* Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Lập kế hoạch phát triển ngắn hạn, dài hạn cho Công ty. Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm và các biện pháp thực hiện, yêu cầu tơng ứng về vật t, máy móc, lao động. Lập phơng án giá thành sản phẩm. Lập kế hoạch sản xuất cho các phân xởng, yêu cầu tơng ứng về nguyên liệu, nhiên liệu, điện phụ tùng thay thế, huy động thiết bị phụ vụ cho kế hoạch hàng quý, năm. Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch, báo cáo kịp thời cho giám đốc để điều hành nhằm hoàn thành tốt kế hoạch. Phát hiện những khó khăn, đề xuất biện pháp khắc phục. Phối hợp với các đơn vị giải quyết những vấn đề đột xuất phát sinh trong việc thực hiện kế hoạch. Theo định kỳ phối hợp với phòng Tài vụ phân tích hoạt động kinh tế của Công ty để tìm ra những mặt yếu. Làm các báo cáo nghiệp vụ theo yêu cầu quản lý của cấp trên; cung cấp các số liệu cần thiết cho các phòng ban có liên quan. Lập kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa những công trình kiến trúc. Lập bản vẽ thi công, các bản vẽ, biện pháp cỉa tạo, sửa chữa lập các dự toán kèm theo. Lập các hợp đồng xây dựng cơ bản khi cần. Theo dõi quảtình thực hiện xây dựng sửa chữa, cải tạo các công trình. Nghiệm thu bàn giao khi xong công trình. Cùng các bộ phận có liên quan quyết toán công trình. Thực hiện các công việc có liên quan thuộc hệ thống chất lợng.

Nhiệm vụ của phòng KCS

* Quản lý chất lợng nguyên liệu phục vụ sản xuất (đầu vào).

Kiểm tra phân loại nguyên liệu theo ký mã hiệu. Kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu mua về theo đúng tiêu chuẩn chất lợng đã quy định trớc khi nhập vào kho. Lấy mẫu phân tích thành phần hoá học đối với những nguyên liệu có yêu cầu phân tích mẫu. Đề xuất việc sắp xếp hàng vào kho theo yêu cầu của việc quản lý chất l- ợng. Giám sát về mặt chất lợng việc bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu đa vào sản xuất. Tham gia giải quyết những phát sinh về chất lợng vật t nguyên liệu.

* Quản lý chất lợng sản phẩm do Công ty sản xuất ra theo tiêu chuẩn chất l- ợng đã quy định.

Kiểm tra chất lợng bán thành phẩm của từng công đoạn. Kiểm tra chất lợng thành phẩm. Lấy mẫu hàn thử que hàn đang sản xuất theo ca, theo lò, theo từng loại đơn phối liệu để đánh giá về kỹ thuật hàn. Hàn mẫu, khoan lấy phoi để phân tích thành phần hoá học mối hàn. Thực hiện phân tích thành phần hoá học mối hàn. Thực hiện thử cơ lý theo quy định, ghi chép số liệu, đánh giá chất lợng que hàn vào biên bản và thông báo kết quả thử cho các đơn vị liên quan và phó giám đốc kỹ thuật.

* Tham gia giải quyết những khiếu nại về chất lợng sản phẩm của khách hàng. * Lập kế hoạch dự trù về các loại hoá phẩm, dụng cụ thí nghiệm hàng tháng, quý, năm. Lập các báo cáo theo biểu mẫu quy định về quản lý chất lợng.

* Quản lý sử dụng bảo quản các trang thiết bị, hoá phẩm của phòng.

* Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nhằm quản lý chất lợng tốt hơn. Làm các thủ tục đăng ký chất lợng hàng hoá do Công ty sản xuất với các cơ quan chức năng cấp trên.

* Thực hiện các công việc có liên quan thuộc hệ thống chất lợng. Nhiệm vụ của phòng Kỹ thuật

* Quản lý kỹ thuật sản xuất.

Nắm toàn bộ chất lợng nguyên liệu đầu để đề xuất hớng sử dụng nguyên liệu và sản xuất. Xây dựng bổ sung hoàn chỉnh các quy trình công nghệ hớng dẫn cho công nhân thực hiện, theo dõi để xử lý các khó khăn phát sinh. Nắm diễn biến của chất l- ợng sản phẩm, đặc biệt là que hàn theo từng ca sản xuất, từng loại đơn. Khi cần thiết thì điều chỉnh đơn phối liệu để có chất lợng tốt hơn, ổn định dễ sản xuất. Xây và bổ sung hoàn chỉnh các quy định mức vật t kỹ thuật. Lập kế hoạch nhu cầu nguyên liệu hàng năm trên cơ sở định mức vật t kỹ thuật.

* Quản lý thiết bị máy móc, điện nớc trong Công ty.

- Lập và quản lý bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ thiết bị máy móc có trong toàn Công ty.

- Lập kế hoạch sửa chữa thờng xuyên định kỳ cho toàn bộ thiết bị. Lập phơng án sửa chữa; giám sát, chỉ đạo kỹ thuật việc thực hiện các kế hoạch và phơng án sửa chữa (kể cả sửa chữa đột xuất); nghiệm thu chất lợng sửa chữa.

- Lập kế hoạch về nhu cầu thiết bị, điện nớc theo năm kế hoạch, nhu cầu vật t kỹ thuật, phụ tùng sửa chữa. Lập báo cáo theo biểu mẫu quy định.

- Lập và hoàn chỉnh các định mức vật t cho gia công chế tạo, tiêu hao phụ tùng thiết bị, sử dụng điện nớc theo đơn víp.

- Lập kế hoạch gia công phụ tùng, sửa chữa cơ điện hàng tháng. Giám sát, chỉ đạo về kỹ thuật việc thực hiện.

- Cung cấp đầy đủ và kịp thời các bản vẽ chế tạo và thi công cho các đơn vị có liên quan.

- Xây dựng, hớng dẫn quy trình vận hành các thiết bị máy móc, kiểm tra việc thực hiện.

- Theo dõi về số lợng, chất lợng các thiết bị, phụ tùng, vật t kỹ thuật tồn kho để đề xuất kế hoạch sử dụng. Hớng dẫn và kiểm tra chế độ bảo quản.

* Quản lý kỹ thuật an toàn sản xuất và vệ sinh công nghiệp.

- Hớng dẫn, giám sát và đôn đốc công tác kỹ thuật an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp ở các bộ phận trong Công ty.

- Tuyên truyền phổ biến những tài liệu quy định về an toàn lao động và vệ sinh lao động.

- Xây dựng nội quy kỹ thuật an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp ở từng khâu sản xuất.

- Kiểm tra việc thực hiện an toàn và vệ sinh lao động. - Lập kinh phí hàng năm về an toàn vệ sinh lao động.

- Giảng dạy về an toàn lao động cho công nhân mới vào hoặc thay đổi vị trí làm việc.

* Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân. - Soạn và hoàn chỉnh các tài liệu giảng dạy.

- Giảng dạy ở các lớp học kèm cặp nâng bậc, nâng cao tay nghề cho công nhân. - Soạn đề thi và đáp án, phối hợp cùng phòng TNCS tổ chức thi cho công nhân. Nhiệm vụ của phòng Tiêu thụ

* Giới thiệu chào bán các sản phẩm của Công ty. Khảo sát, nắm các thông tin về thị trờng phục vụ cho công tác tiêu thụ, cho kế hoạch sản xuất, nghiên cứu và phát triển kịp thời thông báo cho các bộ phận có liên quan và báo cáo lãnh đạo Công ty.

* Soạn thảo các phơng án tiêu thụ và thu hồi tiền bán hàng với mục tiêu ngày càng tăng.

* Chuẩn bị các hợp đồng tiêu thụ trình giám đốc hoặc ngời đợc uỷ quyền ký. Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện hợp đồng.

* Nắm bắt các phát sinh sau tiêu thụ thông báo cho bộ phận có liên quan, báo cáo và đề xuất cách giải quyết với lãnh đạo Công ty.

* Thực hiện bán các sản phẩm và đòi tiền bán hàng.

* Lập các báo cáo theo quy định, đúng thời hạn. Nhiệm vụ của ban Nghiên cứu

* Nghiên cứu nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lợng các loại que hàn đang sản xuất, cụ thể:

- Nghiên cứu cải tiến đơn phối liệu. - Nghiên cứu cải tiến bao bì, mẫu mã. - Cải tiến quy trình công nghệ gia công.

* Nghiên cứu và phát triển các loại que hàn mới, que hàn chất lợng cap phục vụ nhu cầu của thị trờng.

* Nghiên cứu tìm các loại nguyên liệu thay thế trong sản xuất que hàn nhằm nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm.

* Lập quy trình công nghệ gia công các sản phẩm do ban nghiên cứu ra. Theo dõi việc triển khai sản xuất thử tại các phân xởng, bổ sung, hiệu chỉnh để ổn định quy trình và chính thức đa vào sản xuất hàng loạt.

* Trên cơ sở bắt các thông tin về thị trờng và định hớng phát triển của công ty để lập kế hoạch nghiên cứu cho từng năm và dài hạn. Thực hiện các đề tài nghiên cứu đã đăng ký.

* Soạn thảo tiêu chuẩn nguyên liệu dùng để sản xuất sản phẩm do Ban nghiên cứu ra.

* Soạn thảo tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm do Ban nghiên cứu ra để làm thủ tục đăng ký với các cơ quan quản lý chất lợng Nhà nớc.

* Bảo vệ các đề tài nghiên cứu theo quy định bảo vệ tài liệu mật.

* Thực hiện các phần việc có liên quan theo yêu cầu của hệ thống chất lợng. Nhiệm vụ của phòng Tài vụ

* Đề xuất tổ chức bộ máy kế toán, thống kê phù hợp loại hình sản xuất, quy trình sản xuất của Công ty.

* Tham gia nghiên cứu xây dựng phơng án sản phẩm, cải tiến quản lý kinh doanh.

* Giúp giám đốc kiểm tra, kiểm soát kinh tế tài chính trong Công ty.

* Phổ biến và hớng dẫn thi hành các chính sách, chế độ liên quan tới công tác kế toán, tài chính và thống kê.

* Đề xuất và biên soạn các quy chế quản lý nội bộ có liên quan trình giám đốc ký ban hành.

* Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty để lập các kế hoạch thu chi tài chính, kế hoạch tín dụng tháng, quý, năm.

* Có biện pháp quản lý các loại vốn, sử dụng hợp lý các loại vốn nhằm phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất, quay vòng vốn nhanh nhất, bảo toàn và phát triển vốn đợc giao.

* Tham gia thảo luận, ký kết các hợp đồng kinh tế, theo dõi quá trình thực hiện bảo đảm thanh quyết toán kịp thời.

* Theo dõi, rà soát công nợ của Công ty với bên ngoài và giữa bên ngoài với Công ty cung cấp kịp thời cho phòng Tiêu thụ về số nợ của ngời mua đã quá hạn để có biện pháp thu hồi nợ.

* Trích nộp đầy đủ các loại thuế theo quy định của pháp luật và theo tiến độ của sản xuất kinh doanh.

* Trích phân bổ lợi nhuận, giúp giám đốc sử dụng các quỹ đúng quy định. * Giúp giám đốc tổ chức phân tích kinh doanh kinh tế của Công ty theo định kỳ quý, năm.

* Phối hợp với các phòng có liên quan tính toán giá thành so và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

* Phối hợp với các bộ phận khác kiểm kê tài sản, đánh giá tài sản theo định kỳ và theo yêu cầu đột xuất.

* Lập các báo cáo tài chính đúng biểu mẫu quy định, đúng thời gian, chính xác. * Quản lý viêch thu chi hàng ngày bảo đảm mọi hoạt động của Công ty đợc tốt, liên tục, đúng chế độ.

* Thanh toán lơng, thởng, các chế độ khác.

* Quản lý và hớng dẫn về mặt chuyên môn nghiệp vụ đối với đội ngũ thống kê, thủ kho trong toàn Công ty.

* Thống kê các số liệu về sản phẩm, bán sản phẩm làm ra và tồn kho theo định kỳ tháng, quý, năm.

* Lập các chứng từ kế toán,bảo quản chứng từ sổ sách theo đúng quy định. * Cung cấp các số liệu cho các phòng ban có liên quan để lập các báo cáo

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty Que hàn điện Việt Đức (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w