V. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới giá trị sản xuất (GO).
2. GO chịu ảnh hởng của hiệu suất sử dụng vốn (), mức trang bị vốn đầu t () và tổng số lao động.
trị sản xuất của hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây ta thấy: Năng suất lao động là nhân tố cơ bản tác động làm giá trị sản xuất tăng lên, nó chiếm 87,5% trong tổng giá trị sản xuất tăng lên (GO tăng 14.541,25 triệu, năng suất lao động tăng làm GO tăng 12.724,44 triệu đồng).
Trong khi đó số lao động tăng làm GO tăng chỉ chiếm 12,5%. Nh vậy năng suất lao động đợc khai thác rất có hiệu quả, cần nâng cao tay nghề cho các nghệ nhân, thợ thủ công để năng suất ngày càng đợc nâng cao. Tuy nhiên không nên bỏ qua việc tăng số lao động trong nghề bởi vì năm 2001 so với năm 2000 số lao động chỉ tăng 2,36%, đây là một tốc độ chậm cho nên không làm ảnh hởng nhiều đến sự gia tăng của GO là phải. Trong thời gian tiếp theo cần tăng số lợng lao động tuy nhiên phải có lựa chọn.
2. GO chịu ảnh hởng của hiệu suất sử dụng vốn (), mức trang bị vốn đầu t () và tổng số lao động. () và tổng số lao động. GO = x x T Đặt GO = a x b x c a : Hiệu suất sử dụng vốn b : Mức trang bị vốn đầu t c : Tổng số lao động.
Năm Chỉ tiêu 2000 2001 a (triệu/triệu) 1,131 1,2665 b (triệu/lđ) 4,3433 4,50454 c (lđ) 15.680 16.050 Từ số liệu bảng 15, ta có chỉ tiêu: IGO = = = x x a0.b1.c1 = 81.768,89 a0.b0.c1 = 78.841,97 Ta có thể viết: = x x ↔ 1,1888 = 1,1198 x 1,0371 x 1,0236 (lần) Số tơng đối: (+18,88%) (+11,98%) (+3,71%) (+2,36%)
Số tuyệt đối: 14.541,25 = 9.796,36 + 2.925,92 + 1818,97 (triệu)
Qua tính toán cho thấy giá trị sản xuất ngành thủ công mỹ nghệ của hà Tây năm 2001 với năm 2000 tăng 18,88% hay tăng 14.541,25 triệu là do 3 nhân tố:
- Do hiệu suất sử dụng vốn: năm 2000 cứ đầu t 1 triệu thì thu đợc 1,131 triệu GO đến năm 2001 con số này là 1,2665 triệu. Điều đó có nghĩa là hiệu quả sử dụng vốn tăng lên 0,1355 triệu GO/1 triệu VĐT. Chính điều này đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn tăng 11,98% từ đó giá trị sản xuất tăng lên 9.796,36 triệu đồng.
- Do mức trang bị vốn cho lao động tăng (năm 2000 mỗi lao động đợc trang bị 4,3433 triệu, đến năm 2001 là 4,50454 triệu) hay tăng 3,715 làm cho giá trị sản xuất của ngành tăng 2.925,92 triệu.
tăng 1.818,97 triệu đồng.