Thực trạng hoạt động của các công ty Leasing ở Việt Nam

Một phần của tài liệu tg145 (Trang 42 - 48)

I. Tiềm năng và khả năng phát triển cho thuê tài Chín hở Việt Nam

5. Thực trạng hoạt động của các công ty Leasing ở Việt Nam

Cho thuê tài chính là nghiệp vụ khá mới mẻ đối với các nhà doanh nghiệp nớc ta. Trớc đây chỉ có các nghành cần vốn đầu t rất lớn và các thiết bị trong n- ớc không thể sản xuất đợc nh máy bay, tàu thuỷ tải trọng lớn…mới áp dụng ph- ơng thức này với các nhà sản xuất hoặc nhà cho thuê nớc ngoài. Tháng 5-1995 do nhu cầu của nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nớc Việt nam ban hành thể lệ tín dụng thuê mua kèm theo quyết định số 149-QĐ/NH5 quy định nghiệp vụ thuê mua ở Việt nam. Tuy nhiên do quá trình thực hiện nghiệp vụ này có nhiều bất cập, nên đến tháng 10-1995, chính phủ chính thức ban hành nghị định qui định rõ về nghiệp vụ cho thuê tài chính. Nghị định số 64/CP ngày 9-10-1995 ban hành qui chế tạm thời về tổ chức hoạt động của công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam. Thực hiện qui định này, hiện nay ở Việt nam đã có 9 công ty cho thuê tài chính.

- Hai công ty tài chính 100% vốn nớc ngoài. Công ty KEXIM LEASING COMPANY Công ty VENA LEASING COMPANY

Công ty VINALESE ( Công ty cho thuê tài chính Việt Nam ) Công ty VILC ( Công ty cho thuê tài chính quốc tế Việt Nam ) - Năm công ty cho thuê tài chính của Việt nam

Công ty cho thuê tài chính của

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn : gồm hai công ty Công ty cho thuê tài chính của Ngân hàng Công thơng Việt nam Công ty cho thuê tài chính của Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam Công ty cho thuê tài chính của Ngân hàng Đầu t và Phát triển

Sự ra đời của các công ty này khẳng định tiềm năng và là tiền đề phát triển của hoạt động này trên thị trờng Việt nam.

a. Ngân hàng Công thơng Việt nam.

Tháng 7-1995 Ngân hàng Công thơng Việt nam thành lập phòng tín dụng thuê mua với chức năng nhiệm vụ

- Khai thác bắt nợ.

- Thực hiện các dự án liên doanh, liên kết giữa Ngân hàng Công thơng với các doanh nghiệp khác.

- Nghiên cứu các văn bản về tín dụng thuê mua, để thực hiện các dự án cho thuê, soạn thảo các văn bản để chuẩn bị thành lập Công ty cho thuê tài chính.

Tháng 10-1995 Nghị định số 64/CP của Chính phủ ban hành qui chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của Công ty cho thuê tài chính ở Việt nam, quy chế quy định các Ngân hàng muốn thực hiện nghiệp vụ này phải thành lập một công ty độc lập, chức năng của một phòng không còn phù hợp nữa. Lúc này phòng tín dụng thuê mua là tiền thân của công ty cho thuê tài chính hiện nay, ngoài việc tiếp tục thực hiện các nghiệp vụ đợc giao còn chuẩn bị một cơ sở vật chất và điều kiện để thành lập công ty cho thuê tài chính.

* Ngày 29-10-1996, theo giấy phép số 01/GP-CTCTTC của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam. Công ty cho thuê tài chính quốc tế Việt nam ra đời (VILC). Công ty cho thuê tài chính VILC là liên doanh giữa Ngân hàng Công thơng Việt nam với công ty cho thuê tài chính quốc tế (IFC), Ngân hàng tín dụng Nhật Bản (NCB), Ngân hàng Ngoại thơng Pháp (BFCE), công ty cho thuê tài chính Hàn Quốc (KILC). Đây cũng là công ty cho thuê tài chính liên doanh quốc tế đầu tiên ở Việt nam đợc cấp giấy phép hoạt động. VILC có thời gian hoạt động 50

năm, vốn hoạt động 5 triệu USD, trong đó phía Việt nam góp 19%, IFC 15%, BFCE 17% và KILC 32%. Công ty này đặc biệt chú trọng đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt nam.

* Ngày 26-1-1998. Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam ra quyết định số 53/98QĐ-NHNN5 thành lập công ty cho thuê tài chính Ngân hang Công thơng Việt nam. Tại điều 2 quyết định này qui định : Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thơng Việt nam là một pháp nhân, là doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Ngân hàng Công thơng Việt nam, đợc Ngân hàng Công thơng Việt nam cấp vốn điều lệ, có quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ tài chính, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Ngân hàng công thơng Việt nam, vốn điều lệ đợc cấp 55 tỷ VNĐ.

b. Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam.

* Công ty thuê mua và đầu t - Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam (Linco) đ- ợc thành lập theo quyết định số 724/QĐ-NH9 ngày 14-10-1994 của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam và Quyết định số 274/TCCB ngày 5-11-1994 của Tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam. Công ty chính thức đi vào hoạt động kinh doanh từ tháng 1-1995. Sau đó để phù hợp với tình hình và nghị định 64/CP Ngân hàng ngoại thơng đã quyết định thành lập Công ty cho thuê tài chính - Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank Financial Leasing Company) theo quyết định số 108/QĐ-NHNN5 ngày 25-3-1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, với số vốn điều lệ 55 tỷ đồng.

Từ ngày thành lập và hoạt động, công ty đã đi sâu vào hoạt động một số lĩnh vực sau:

- Cho thuê tài chính. - Khai thác tài sản xiết nợ

- Đẩu t trả góp ( Thị trờng chủ yếu là các doang nghiệp Nhà nơc phía Bắc ) * Công ty cho thuê tài chính Việt Nam : Việt Nam Leasing Company (VINALEASE) đợc thành lập năm 1997 với số vốn 5 triệu USD liên doanh giữa 3 bên: Ngân hàng Ngoại thơng (Vietcombank) 40%, Japan Leasing Coporation 35%, Japan Long Term Credit Bank 25%. Công ty hoạt động chủ

hoạt động với các công ty lớn trong lĩnh vực dệt may và sản xuất thép nh VINATEX ( Tổng công ty dệt may Việt Nam ), VSC ( Tổng công ty thép Việt Nam ) đồng thời tích cực tìm kiếm những khách hàng vốn là khách hàng truyền thống của Vietcombank. Cho đến cuối năm 2000 công ty đã thực hiện đợc 50 hợp đồng với doanh số cho thuê lên tới gần 100 triệu USD.

c. Ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam

Đợc thành lập và đi vào hoạt động từ cuối năm 1995. Hiện nay Ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam đang tìm các đối tác nớc ngoài.

d. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Ngày 28-9-1994 theo quyết định số 130QĐ-NHNo Công ty thuê mua và t vấn đầu t và Ngân hàng Nông nghiệp đợc thành lập nhng trên thực tế công ty này vẫn cha đi vào hoạt động.

Ngày 14-7-1998, Công ty cho thuê tài chính I đợc thành lập theo quyết định số 238/1998/QĐ-NHNN5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam, với số vốn điều lệ 65 tỷ, công ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1-1-1999. Công ty này hoạt động chủ yếu từ Huế trở ra.

Công ty cho thuê tài chính II đợc thành lập sau đó vào ngày 27-8-1998 hoạt động chủ yếu từ Quảng Nam trở vào.

e. Công ty cho thuê tài chính Vena Leasing (VENALEASING ).

Chính thức đi vào hoạt động tháng 10-1995 với tổng số vốn điều lệ là 5 triệu USD. Công ty mẹ tại Singapo : Vena Leasing and Invesment Coporation Đối tợng chủ yếu của công ty là các công ty t nhân với những hợp đồng có giá trị nhỏ . Từ năm 1998 trở lại đây Công ty đã mở rộng đối tợng khách hàng. Tổng doanh số cho thuê của công ty đạt tơng đối thấp.

f. Công ty cho thuê tài chính Kexim (KOREX LEASING COMPANY)

Đợc thành lập vào năm 1996 bởi Ngân hàng Ngoại thơng Hàn Quốc (Korean Exchange Bank), trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh với số vốn điều lệ 5 triệu USD. Công ty chủ yếu cho thuê tài chính với những công ty Hàn

Quốc hoặc liên doanh với Hàn Quốc đang hoạt động tại Việt Nam. Cho đến năm 2000 Kexim đã thực hiện đợc 160 hợp đồng với giá trị khoảng 200 triệu USD.

Nh vậy, khác với thời kỳ 1995-1997 (thị trờng cho thuê tài chính còn tơng đối mới mẻ, mức độ cạnh tranh cha gay gắt), hiện nay, với sự tham gia của 9 công ty (5 thành viên của “tứ đại ngân hàng”, 2 liên doanh và 2 công ty 100% vốn nớc ngoài), cuộc chiến giành thị phần đã đến “hồi” gay gắt.

Trong năm 2000, có thể khái quát một số nét về hoạt động của các công ty cho thuê tài chính nh sau:

Thứ nhất, về tổng d nợ cho thuê tài chính.

D nợ cho thuê tài chính của các công ty cho thuê tài chính 100% vốn Việt Nam là 402,5 tỷ VND, chiếm 42% so với toàn khối và tăng 230% so với 31/12/1999. Nh vậy, số liệu cho thấy, mặt dù đợc thành lập sau nhng d nợ của nhóm công ty cho thuê tài chính này tăng nhanh và đã chiếm tỷ trọng tơng đối trong toàn khối

D nợ cho thuê tài chính của các công ty cho thuê tài chính nớc ngoài là 484 tỷ VND, chiếm 58% so với toàn khối, giảm 46% so với 31/12/1999. Nguyên nhân chủ yếu là do hai công ty cho thuê tài chính có vốn nớc ngoài phải hạn chế hoạt động trong năm do khó khăn của ngân hàng mẹ ở chính quốc.

Thứ hai là về nợ quá hạn.

Nợ quá hạn chiếm gần 1% trên tổng d nợ cho thuê tài chính, giảm 83% so với 31/12/1999 và thấp hơn nhiều so với tỷ lệ nợ qua hạn cho phép. Cụ thể là Nợ quá hạn của các công ty 100% vốn Việt Nam bằng 0, giảm 100% so với mức d nợ quá hạn tại thời điểm 31/12/1999 (8 tỷ VND).

D nợ quá hạn của các công ty cho thuê tài chính có vốn đầu t nớc ngoài là gần 4,3 tỷ VND, tăng 2 tỷ VND so với mức d nợ quá hạn đến 31/12/1999 (2,3 tỷ VND)

Tính đến 31/12/2001, tổng doanh số cho thuê toàn khối là gần 1065 tỷ VND, trong đó doanh số cho thuê tài chính năm 2000 là 841 tỷ VND- tăng với tỷ lệ 15% so với năm 1999.

Trong đó, doanh số cho thuê các công ty cho thuê tài chính 100% vốn Việt Nam là 462 tỷ VND (chiếm 45% trong tổng doanh số cho thuê) còn doanh số cho thuê của các công ty cho thuê tài chính có vốn đầu t nớc ngoài là 603 tỷ VND (chiếm 55% tổng doanh số cho thuê).

Có thể cụ thể tình hình hoạt động và khả năng cạnh tranh qua bảng sau

Đơn vị : Tỷ VND

Công ty Cho thuê tài chính D nợ Công ty CTTC NH ĐT&PT VN 126 Công ty CTTC NHNN&PTNT -Công ty CTTC I -Công ty CTTC II 100,34 70 Công ty CTTC NHCT VN 90,81 Công ty CTTC NHNT VN 15,81 Công ty CTTC QT VN (VILC) 101,23

Công ty Vina leases 50.34

Công ty Kexim Việt Nam 7.67

Công ty Vena Leasing 67

( Theo Nguồn số liệu từ Ngân hàng Nhà nớc năm 2000 )

Theo số liệu từ NHNN, trong năm 2000 hầu hết các công ty cho thuê tài chính đều có lợi nhuận trớc thuế. Tính toàn khối thì lợi nhuận trớc thuế trong năm 2000 là 31 tỷ VND, trong đó các công ty cho thuê tài chính thành viên của NHTM Việt Nam chiếm tỷ trọng đa số. Năm 2000 cũng đánh dấu năm thứ hai có lãi của toàn khối sau ba năm hoạt động.

Nh vậy, các công ty cho thuê tài chính thành viên của các NHTM Việt Nam đã hoạt động hiệu quả hơn so với các công ty có vốn đầu t nớc ngoài ngay khi mới thành lập. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do có thời gian

hoạt động thí điểm trớc đây nên tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm và đã tạo lập đ-

Một phần của tài liệu tg145 (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w