3. Những vấn đề tồn tại và khó khăn trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.
3.9. Mẫu th bảolãn h:
Ngân hàng Đầu t và Phát triển trung ơng đã có hớng dẫn về bảo lãnh nhng hiện nay ngân hàng thờng phát hành theo yêu cầu của khách hàng. Mẫu th của khách hàng đôi khi không hợp lý gây khó khăn cho ngân hàng nhất là khi giao dịch bảo lãnh với nớc ngoài th bảo lãnh bằng tiếng anh, ngân hàng thờng lúng túng vì không sát với mẫu biểu của khách hàng dẫn tới không nắm chắc trách nhiệm của ngân hàng.
Trên đây là những tồn tại và khó khăn trong quá trình thực hiện bảo lãnh tại chi nhánh. Nguyên nhân chủ yếu của những khó khăn tồn tại trên là do bảo lãnh là một nghiệp vụ mới, nó đang đợc hoàn thiện dần cùng với sự phát triển của ngân hàng, các doanh nghiệp và của hệ thống kinh tế pháp luật Việt Nam. Mỗi ngân hàng cần tìm ra một lối đi trong việc hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ này.
Kết luận: Trong chơng này chúng ta đã xem xét toàn bộ thực trạng tình
hình thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.Đây là nét riêng biệt của ngân hàng mà ngời phân tích cần nắm đợc nếu có tham vọng đa ra những giải pháp và kiến nghị hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ này. Trong phân tích thực trạng nếu các bạn để ý sẽ thấy tôi đã chẻ nhỏ các vấn đề theo trình tự phân tích: Kết quả thực tế của ngân hàng là gì? Tại sao ngân hàng đạt đợc hay lại chọn cách đó? Những u điểm và nhợc điểm trong cách làm này? Nh vậy đây sẽ là cơ sở cho tôi đa ra những giải pháp kiến nghị nhằm phát huy u điểm sửa chữa tháo gỡ những u điểm tồn tại này.
Chơng 3:
Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng
đầu t và phát triển Hà Nội.
Các vấn đề chính trong chơng:
- Quan điểm của ngân hàng trong việc hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh.
- Các giải pháp - Các kiến nghị.
I. Quan điểm của ngân hàng trong việc hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh
Năm 1995 đánh dấu một bớc quan trọng trong hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển với việc chuyển giao hoạt động cấp phát vốn đầu t xây dựng cho tổng cục đầu t phát triển (bộ tài chính) và đợc phép thực hiện các nghiệp vụ của một ngân hàng thơng mại bên cạnh nghiệp vụ cho vay đầu t xây dựng.
Đây là sự điều chỉnh mang tính cách mạng trong hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển và hàng loạt các nghiệp vụ mới trong đó có bảo lãnh đợc áp dụng trong định hớng mô hình kinh doanh đa năng của ngân hàng. Đạt tới mô hình kinh doanh đa năng tổng hợp đòi hỏi phát triển mở rộng đa dạng hoá các loại hình dịch vụ ngân hàng. Đặc biệt với Ngân hàng Đầu t và Phát triển thu nhập chủ yếu từ vấn đề tín dụng, tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ khoảng 2% còn rất thấp so với các ngân hàng trong nớc và quốc tế. Vì vậy mục tiêu của toàn ngành đó là phát triển các loại hình dịch vụ, nâng cao tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động này trong đó có bảo lãnh.
Với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội sau năm năm thực hiện nghiệp vụ mới họ đã tiến những bớc vững chắc với việc không để rủi ro xảy ra góp phần nâng cao uy tín ngân hàng, khi nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng bớc vào năm 99 và chuẩn bị bớc sang thế kỷ 21 với những nhiệm vụ mới đợc định hớng nh sau:
- Hoàn chỉnh các quy trình bảo lãnh sát thực tế và nhanh gọn.
- Đa dạng hoá cho các hình thức bảo lãnh, loại bảo lãnh cho phong phú đáp ứng thực tế.
- Đáp ứng nhu cầu khối khách hàng truyền thống, mở rộng khách hàng mới có chọn lọc, mở rộng lĩnh vực bảo lãnh không chỉ trong xây dựng mà cả trong công nghiệp, nông nghiệp.
- Nhanh chóng hiện đại hoá hoạt động bảo lãnh đa tin học ứng dụng vào bảo lãnh để đáp ứng nhu cầu khách hàng nhanh chóng chất lợng tốt.
Các định hớng trên nhằm hoàn thiện nâng cao chất lợng bảo lãnh trên cơ sở đó mở rộng phát triển nghiệp vụ này.
Trong khi nền kinh tế và luật pháp điều chỉnh còn có nhiều vớng mắc, các vụ rủi ro trong bảo lãnh nh các vụ Minh Phụng, Tamexco khiến cho một số ngân hàng có chủ chơng thu hẹp nghiệp vụ này. Nhng với Ngân hàng Đầu t và Phát triển nói chung và với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội đây là thời
điểm là cơ hội phát triển mở rộng dựa vào kinh nghiệm vào sự ổn định bền vững sẵn có. Đây là quan điểm về sự phát triển bền vững của ngành trong bảo lãnh. Với quan điểm về hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh nói trên, tôi mạnh dạn đa ra một số các giải pháp và kiến nghị nh sau:
ii. Các giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp